Top 30+ món ăn đặc sặc dân dã nhưng là tinh hoa của đất trời miền Tây

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,… phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.

Món ăn được tạo nên từ những tinh hoa hội tụ lâu đời của người dân miền Tây Nam Bộ. Đối với các “tín đồ” ẩm thực thì những món nơi đây luôn có một sức hút lạ thường, làm ngây ngất lòng người. Không chỉ là những món ăn dân dã với nguyên liệu thiên nhiên thuần túy mà còn là những thức quà được chế biến theo công thức đặc trưng.

Bên cạnh thiên nhiên tuyệt đẹp, phong cảnh hữu tình, những miệt vườn đầy quả, các món ăn đặc sản thơm ngon cũng là điều tạo nên sự hào hứng cho du khách khi du lịch miền Tây sông nước này. Chính vì vậy, Miền Tây thực sự là một chốn thiên đường cho du khách có niềm đam mê ẩm thực. Hy vọng bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn bỏ túi được một vài món ăn đặc sản miền Tây trong chuyến du lịch sắp tới này nhé!

Các món ăn ngon đặc sản miền Tây:

1. Lẩu mắm miền Tây

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Du lịch miền Tây mà không được thưởng thức món lẩu mắm thật là điều đáng tiếc.

Tiếc hơn nữa là một khi đã đặt được chân đến An Giang. Nguyên liệu chính được làm từ mắm sặc hay mắm cá linh ở xứ Châu Đốc – An Giang, nước lẩu được nấu từ mắm với nước dừa hoặc nước hầm xương heo. Lẩu mắm ở An Giang thường được ăn kèm với bún tươi và các loại rau đậm chất miền Tây như: bông súng, điên điển, rau nhút,…

Quả không ngoa khi nói lẩu mắm Châu Đốc là một trong những đặc sản trứ danh của An Giang. Có lẽ, vùng sông nước mênh mông này đã sản sinh ra nhiều loại cá tôm, nhiều loại rau xanh tươi ngon và người dân thì khéo léo và sáng tạo. Chính vì thế mà cái món lẩu mắm cũng trở nên thơm ngon và độc đáo hơn.

2. Thưởng thức đặc sản miền Tây – Lẩu cua đồng

Về miền Tây nhất định phải thưởng thức món lẩu của đồng đậm đà, thanh mát. Lẩu cua đồng thơm nồng vị cua, ngọt ngọt vị nước dùng, thanh dịu; ăn kèm với những loại rau và gia vị dân dã kết hợp lại. Trong cái tiết trời nóng nực mùa hè này, ai cũng mong muốn cùng gia đình thưởng thức vị thanh mát của nồi lẩu cua đồng dân dã. Nếu có dịp về với Miền Tây, đừng bỏ qua món ngon này bạn nhé!

3. Cá lóc nướng trui

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Du lịch miền Tây mà không ăn Cá lóc nướng trui thì quả là một thiếu sót lớn.

Bếp nướng cá được tạo nên bởi mấy hòn gạch xếp lên, lửa được đốt bằng rơm chứ không phải bằng than; cá để nguyên con không cạo vảy, dùng que tre hoặc thanh trúc lụi từng con từ đuôi ra lòng cá, sau đó đặt lên bếp nướng. Cá được nướng cho đến khi cháy khét nhưng phải trở mặt cá cho đều. Trong thời gian nướng dùng “chổi” thoa mỡ hành lên mình cá.

4. Gà nướng đất sét được mệnh danh là đặc sản miền Tây ngon nức tiếng

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Gà được chọn lựa để làm món gà nướng đất sét là gà ta nuôi thả vườn.

Đây là món ăn thường xuất hiện trong những bữa ăn tiếp đãi khách phương xa của người miền Tây. Sau khi làm sạch gà, đem bọc lớp lá sen dày dặn bên ngoài, rồi tiếp đến là lớp đất sét dày đắp kín nguyên con gà. Gà thường được vùi trong rơm phủ kín để nướng.

Gà chín nhờ sức nóng của đất sét truyền vào tận bên trong; đến khi lớp vỏ đất bên ngoài nứt ra. Gõ nhẹ cho lớp bùn bong ra, gỡ bỏ lớp lá sen bọc ngoài, thân gà tròn trùng trục với lớp da vàng ruộm hiện ra cùng mùi thơm quyến rũ, chỉ nhìn thôi là đã muốn ăn rồi. Sự hòa hợp từ vị ngọt của gà, mùi thơm thanh mát của lá sen, lá chanh, nấm hương cùng vị mặn của muối, vị cay của tiêu, của ớt, vị chua của chanh chắc chắn sẽ khiến bạn không thể nào quên.

5. Bánh tằm bì

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
món bánh tằm bì đã gắn liền với tuổi thơ từ rất lâu đời.

Với người dân miền Tây Nam Bộ, món bánh tằm bì đã gắn liền với tuổi thơ từ rất lâu đời. Nguyên liệu chính của món ăn này bao gồm phần bánh tằm, nước cốt dừa, bì thịt và nước mắm. Tuy đơn giản nhưng đây là món ăn níu chân nhiều du khách khi du lịch miền Tây Nam Bộ.

6. Chuối đập

Chuối đập cũng là một món ăn ngon miền Tây được giới trẻ yêu thích. Cái tên độc đáo cũng nói lên cách chế biến đặc biệt của món ăn này. Chuối được dát mỏng, phết nước cốt dừa, và nướng lên thơm ngậy. Cắn ngập răng một miếng chuối, bạn tưởng như nó tan chảy trong miệng, vừa béo lại vừa bùi.

7. Con dân miền Tây không thể không biết món này – Chuột đồng

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Chuột đồng nướng là đặc sản nức tiếng của người dân miền Tây

Là món ăn độc đáo bạn nhất định phải thử ít nhất một lần trong đời. Những con chuột béo ú sau khi bắt về sẽ được người dân chế biến thành những món ăn hấp dẫn như: chuột đồng chiên nước mắm; chuột đồng chiên xả ớt, chuột khìa nước dừa,… Trong đó, món chuột đồng quay lu luôn được lòng nhiều thực khách nhất.

8. Lẩu cá linh bông điên điển

Bạn chắc phải may mắn lắm mới có dịp thưởng thức món lẩu cá linh bông điên điển này. Đây đích thực là món đặc sản miền Tây vì chỉ khi vào mùa nước nổi mới có cá linh và bông điên điển. Để món ăn này đúng điệu thì nguyên liệu phải là cá linh non vào đầu mùa nước nổi. Đến cuối mùa cá lớn, nhiều xương không thích hợp để nấu lẩu. Vì vậy, người dân thường mang đi làm mắm cá linh. Đây là một loại mắm đặc sản miền Tây khá có tiếng.

9. Đến với Đồng Tháp, ta thưởng thức được món ăn gì?

Hủ tiếu Sa Đéc:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Hủ tiếu Sa Đéc

Hủ tiếu là món ăn quen thuộc của người dân miền Tây Nam Bộ. Tùy theo cách chế biến của từng vùng mà tô hủ tiếu sẽ có những hương vị đặc trưng riêng. Tuy nhiên ngon nhất phải kể đến món hủ tiếu Sa Đéc. Tô hủ tiếu Sa Đéc sẽ bao gồm: thịt heo, tim, gan, lòng, bò viên,… và chan thêm nước dùng được hầm từ xương. Đây là món ăn mà bất cứ du khách nào cũng khó có thể kiềm lòng khi đến với Đồng Tháp.

Vịt nướng Sa Đéc:

Thịt vịt thường là món ngon không thể bỏ qua trong bữa cơm hàng ngày hay trong các buổi tiệc. Mà thịt vịt nướng lên càng tăng thêm độ ngon của thịt vịt. Thịt Vịt nướng Sa Đéc với da Vịt căng, dòn bên dưới lớp da không có mở và được tẩm các gia vị riêng mang đến cho món ăn một hương vị không thể quên.

10. Lẩu cá thác lác miền Tây

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Món lẩu “ăn mãi không ngán” với bà con miền Tây đó chính là món lẩu cá thác lác.

Ngoài nguyên liệu cá tươi ngon, món ăn này còn trở nên độc đáo hơn với vị tươi mái của khổ qua, vị ngọt lành của nước lẩu. Dù quen thuộc với người dân địa phương nhưng đây vẫn là món ăn lạ miệng với nhiều du khách nên bạn có thể lựa chọn thưởng thức nếu có dịp ghé đến đây nha.

11. Bánh xèo miền Tây

Về Miền Tây, du khách có cơ hội thưởng thức món bánh xèo mang đậm hương vị đặc trưng của miền Tây sông nước. Những con tôm đồng tươi ngon, hòa quyện cùng vị thanh thanh của rất nhiều loại rau ăn kèm. Ngoài ra, nước mắm ăn kèm bánh xèo miền Tây có vị chua chua ngọt ngọt đặc trưng sẽ khiến bạn chỉ muốn ăn mãi, ăn mãi.

Bánh xèo miền tây mang trong mình nét ẩm thực rất riêng, bột gạo bùi bùi kết hợp nước dừa béo béo, nhân tôm thịt đẫy đà đi kèm giá và đậu xanh. Đặc sản miền Tây này ăn kèm với các loại rau rừng và nước chấm chua ngọt tạo nên một vị ngon đến nao lòng.

12. Món ăn không nên bỏ qua khi đến với mảnh đất Tiền Giang

Đổi vị với đặc sản miền Tây – Bánh giá chợ Giồng:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bánh giá chợ Giồng là đặc sản “nức tiếng” của mảnh đất Gò Công – Tiền Giang.

Đây là loại bánh có lớp vỏ ngoài giòn tan, còn bên trong thì béo béo; bùi bùi mang lại cho thực khách một cảm giác đặc biệt khi ăn. Bánh giá chợ Giồng thường được ăn kèm với các loại rau sống; hoặc ăn chung với bún là hợp nhất. Đây chắc chắn là món ăn bạn nhất định không nên bỏ qua khi đến với mảnh đất Tiền Giang đấy nhé

Mắm tôm chà:

Khi xưa, đây là một món thường được dâng lên vua chúa. Món mắm tôm chà này là đặc sản ở Gò Công (Tiền Giang).

Người dân nơi đây thường ăn mắm tôm cùng với bún, bánh tráng và thịt luộc. Bún có sợi trắng mỏng được gói trong bánh tráng, thêm thịt heo là thịt nách, có lớp thịt mềm, mỡ mỏng, luộc vừa chín tới và được thái mỏng ăn cùng với chuối, khế, dưa chuột cùng vài loại rau sống khác chấm với mắm tôm chà Gò Công thì quả là tuyệt.

Bún gỏi già Mỹ Tho:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đây cũng là một món ăn dân dã của Tiền Giang và nó có vị khá giống với bún mắm.

Bún gỏi già được nấu chung với me để nước lèo có vị chua thanh, ăn chung với tép bạc, tép lột hay tôm sú. Ngoài ra bát bún đầy đủ còn có cả sườn, thịt ba chỉ thái nhỏ.

Bún gỏi già được ăn cùng với rau muống, rau chuối bào và rau hẹ, những loại rau rất dễ kiếm ở Tiền Giang.

13. Về Sóc Trăng thưởng thức đặc sản:

Thưởng thức đặc sản miền Tây với tên lạ tai – Món bò giá tréo:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Về Sóc Trăng, bạn đừng quên thử món bò giá tréo thơm ngon, lạ miệng.

Để chế biến món ăn này, người dân nơi đây thường lựa chọn những con bò tơ vừa lú sừng. Sau khi làm sạch, chúng được treo lên một cái giá hình chữ X rồi nướng trên lửa than đến khi vừa chín. Món bò này thường được nướng tái và ăn kèm với rau sống, chuối chát; mang lại một hương vị đặc biệt khiến bạn ăn mãi không thôi.

Bún nước lèo Sóc Trăng:

Bún nước lèo là đặc sản Sóc Trăng nổi tiếng. Nó có được hương vị đặc trưng khó quên chính là nhờ có mắm bò hóc. Ngoài ra, trong tô bún nước lèo của người Sóc Trăng còn có những lát thịt trắng nâu của những con cá lóc đánh bắt từ môi trường thiên nhiên. Lại càng ngon hơn khi khách vừa ăn vừa hít hà vì vị cay, chua của ớt, giấm (hoặc chanh). Món ăn này thích hợp nhất cho các buổi sáng sớm, vào buổi chiều tối hoặc những ngày mưa lạnh, cái nóng ấm của tô bún mang lại cho ta một cảm giác ấm áp vô cùng.

Cháo cá lóc rau đắng:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Rau đắng có thể được luộc, ăn sống,… nhưng ngon nhất là ăn kèm với món cháo cá lóc.

Rau đắng là loại nguyên liệu dân dã và đặc trưng của miền Tây. Vốn dĩ là một loại rau mọc dại nhưng qua bàn tay của những người đầu bếp; rau đắng đã trở thành đặc sản mang thương hiệu Sóc Trăng. Rau đắng có thể được luộc, ăn sống,… nhưng ngon nhất là ăn kèm với món cháo cá lóc. Cá lóc ngọt béo, tô cháo thơm lừng hòa quyện cùng vị đăng đắng của rau chắc chắn sẽ là món ăn khiến bạn khó có thể bỏ qua.

Bánh cống:

Nhắc đến các loại bánh đặc sản miền Tây, người ta thường nghĩ ngay đến món bánh cống đặc sản của Sóc Trăng. Đây là món ăn dân dã, được chế biến rất đơn giản nhưng vô cùng thơm ngon, hợp khẩu vị với nhiều thực khách.

14. Canh chua cá bông lao

Cá bông lau là đặc sản của vùng sông Hậu. Đây là loại cá nổi tiếng với hương vị thơm ngon và bổ dưỡng; thường được lựa chọn để chế biến các món ăn như: kho tộ, chiên,… Tuy nhiên, ngon nhất vẫn là món cá bông lau nấu canh chua bần. Bởi vì vị của trái bần sẽ làm mất đi mùi tanh của cá. Ngoài ra, tùy theo khẩu vị mà người đầu bếp có thể thêm cà chua, đậu bắp, bông so đũa,…

15. Đặc sản miền Tây sông nước đến từ Kiên Giang xinh đẹp:

Thưởng thức bún nước kèn:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đây là món bún đặc trưng của vùng Kiên Giang.

Một đặc sản miền Tây không thể bỏ qua chính là bún nước kèn. Hương vị riêng của món ăn này đến từ mùi vị của nước dùng. Nước dùng của bún nước kèn tương tự vị cà ri và bún cá. Ngoài ra, món ăn này còn hấp dẫn thực khách bởi sự đa dạng của các món ăn kèm như: cá lóc, đậu phộng, tôm khô và một số loại rau ăn kèm,… Sự hòa quyện tuyệt vời này đã tạo nên một hương vị khác biệt cho món bún này; khiến bạn ăn một lần nhớ mãi.

Gỏi cá trích:

Kiên Giang có đặc sản gì? Sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến gỏi cá trích trong danh sách các món ăn đặc sản Kiên Giang. Đây là một món ăn dân dã của người Kiên Giang và được du khách rất yêu thích. Lớp thịt cá tươi ngon được cuốn cùng rau sống, bánh đa, cuối cùng chấm với nước mắm chua ngọt bỏ thêm chút tỏi, ớt và đậu phộng rang.

Cà xỉu Kiên Giang:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Cà xỉu là đặc sản tỉnh Kiên Giang khiến nhiều du khách phải bất ngờ.

Du lịch Kiên Giang, bạn đừng quên thưởng thức món ăn có một không hai này nhé. Giống như tên gọi, bạn có thể sẽ muốn “xỉu” khi món ăn được đem ra. Cà xỉu trông chẳng khác gì những con côn trùng bóng bẩy với lớp râu to dài. Tuy nhiên, ăn lại rất ngon. Cà xỉu được muối rất thần tốc. Sáng làm thì chiều bạn đã có thể thưởng thức rồi.

16. Món ăn từ An Giang xa xôi:

Cơm tấm Long Xuyên – Đặc sản miền Tây nổi tiếng muôn nơi:

Cơm tấm Long Xuyên là món ăn rất được ưa chuộng và bày bán phổ biến ở Long Xuyên. Món ăn này hấp dẫn du khách thập phương bởi hương vị đặc sắc, vừa lạ vừa quen. Khác với nhiều tình thành, cơm tấm Long Xuyên thường là loại hạt nhuyễn; chỉ bằng một nửa hạt cơm tấm ở Sài Gòn.

Trên mỗi đĩa cơm tấm Long Xuyên thường sẽ có những miếng thịt sườn đã được thái sợi dài; cùng với bì, trứng, rau sống và đồ chua. Món ăn này thường được ăn kèm với một chén nước mắm pha tỏi ớt; mang lại một hương vị thơm ngon và đậm đà cho đĩa cơm.

Bún cá Châu Đốc:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Món bún cá Châu Đốc và bún cá Long Xuyên là món ăn trứ danh của vùng đất An Giang.

Mỗi nơi đều mang một hương vị riêng biệt. Bún cá ở Long Xuyên có vị nhạt và thơm mùi nghệ; trong khi ở Tân Châu và Châu Đốc bún cá có vị đậm đà hơn.

Bánh bò thốt nốt:

Bánh bò thốt nốt có ở khắp miền Tây nhưng nổi tiếng nhất vẫn là ở An Giang. Bánh được tạo nên những nguyên liệu đơn giản như bột gạo, bột thốt nốt – loại bột khác lạ chỉ có ở miền Tây, và nước cốt dừa. Có lẽ cũng chính vì sự đa dạng này mà chiếc bánh bò thốt nốt rất to so với các loại bánh bò thông thường. Cắn một miếng bánh bò nóng hổi, bạn sẽ cảm nhận được vị béo bùi, ngọt thanh của bánh và hương thốt nốt nhẹ nhàng cuốn lấy khứu giác.

Bò Bảy Núi An Giang:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Từ lâu, các món ăn từ Bò Bảy Núi đã trở nên nổi tiếng khắp miền Tây và được nhiều du khách yêu thích.

Món ăn này bao gồm: lòng bò luộc, bò đun bánh hỏi; cháo bò, bò khìa bánh mì, bò xào lá giang, bò lúc lắc, bò lúc lắc và bò bít tết. Mỗi món bò tuy khác nhau về cách chế biến nhưng đều ẩn chứa một hương vị rất riêng của thịt bò núi Sam.

Xôi phồng – Đặc sản miền Tây ngon và lạ:

Thật không ngoa khi xếp xôi phồng là một trong những món đặc sản miền Tây nhất định phải thử. Xôi phồng là món ăn đặc sản An Giang ngon nổi tiếng của vùng đất Thất Sơn, xôi chiên ở đây cũng được nấu từ nếp thơm. Sau khi nấu chín, nếp được tán thành bột mịn rồi lấy bột đó ngâm với đường và dầu ăn. Sau đó cho xôi lên chảo mỡ, dùng hai cái xạn ấn xôi cho phồng to đẹp mắt.

17. Trà Vinh sông nước mang đến cho bạn món ăn gì?

Đặc sản miền Tây đặc trưng – Chù ụ:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Chù ụ là loại sinh vật có tên nghe lạ kỳ, sinh sống ở vùng biển bãi bồi thuộc biển Ba Động, Trà Vinh.

Chù ụ thuộc họ nhà cua, nhưng lại giống con ba khía, nhìn hơi xấu xí với thân hình vuông nhỏ, chậm chạp. Về vùng biển Ba Động, bạn sẽ dễ tìm thấy Chù Ụ ở các bãi bồi nước lợ, rừng ven biển…

Chù ụ có thể chế biến thành nhiều món ngon như nướng, luộc, hấp bia hay rang me. Nếu món hấp giữa nguyên được hương vị ngọt tươi trong từng xớ thịt xen lẫn chút mặn mòi của biển thì Chù Ụ nướng lại cuốn hút với mùi thơm vô cùng hấp dẫn. Chù Ụ rang me lại làm người ta ngất ngây với vị chua ngọt, béo béo của từng thành phần hòa quyện vào nhau tạo nên món ăn dân dã mà đậm đà.

Bánh canh Bến Có:

Lần đầu ăn đặc sản bánh canh Bến Có nhiều người sẽ thắc mắc “sao cho nhiều thịt thế”. Đây chính là điểm đặc biệt của bánh canh Bến Có, tỷ lệ thịt và bánh phải gần bằng nhau.

Nhưng nó không khiến người ăn bị ngán bởi ngoài thịt heo, còn có cật, gan, phèo, tim, bao tử, lưỡi, móng, tai heo… Mỗi loại đều mang vị ngon riêng và tạo sự hòa hợp chung trong món ăn.

Tô bánh canh Bến Có không quá cầu kỳ nhưng nước dùng ninh từ thịt, xương heo và đảm bảo độ trong nên nhìn rõ từng sợi bánh canh trắng nõn, hành hò xanh mướt, tiêu hạt nhuyễn rắc phía trên với vài lát ớt tô điểm cho món ăn đẹp giản dị.

Bún suông:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bún suông là tên gọi của một loại bún ăn với chả tôm.

Tôm tươi được đầu bếp ướp mắm, xay nhuyễn cùng hạt tiêu và nặn thành từng “suông” nên mới có tên gọi là bún suông. Nhìn qua từng suông tôm giống như con đuông và có thể để không thả vào nồi nước dùng đang sôi hoặc chiên với dầu ăn trước khi dọn ra tô.

Vị nước dùng đậm đà, chua chua ngọt ngọt dậy mùi tương lan trên đầu lưỡi, vướng vít quanh khứu giác. Khi ấy, cắn thêm miếng suông ngọt tôm và thơm béo sẽ nhận ra ngũ vị đã được đánh thức như thế nào chỉ vì một món ăn ngon.

18. Đặc sản Bến Tre:

Thưởng thức đặc sản miền Tây sông nước – Gỏi củ hủ dừa:

Thật là thiếu sót khi du lịch miền Tây mà không thưởng thức món ăn này. Đây được xem là món ăn “xa xỉ” của xứ dừa Bến Tre. Bởi vì muốn chế biến, người dân nơi đây phải chặt một cây dừa để lấy phần non, trắng muốt từ phía trên đọt dừa. Gỏi củ hũ dừa có vị chua ngọt vừa ăn, mát, giòn, thơm và lại thanh đạm, ít béo. Ngoài ra, nguyên liệu để làm món gỏi cũng rất đa dạng; có tôm sú bóc nõn, thịt ba chỉ, tai lợn thái mỏng, rau răm, hành tây và lạc rang giòn

Đặc sản miền Tây dân dã – Đuông dừa:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đuông dừa là một trong những món ăn dân dã và bổ dưỡng của người dân ở xứ dừa Bến Tre.

Những con đuông này sau khi bắt về sẽ được chế biến thành các món như: đuông nướng dừa; đuông nướng lửa than và ăn kèm với rau thơm, ớt,… Tuy nhiên, ngon nhất vẫn là đuông dừa tắm nước mắm. Những con đuông béo ngậy, hòa quyện cùng vị nước mắm mặn mặn chắc chắn sẽ mang lại cho bạn một cảm giác khó quên.

19. Đặc sản từ trái bần

Trái bần chua đã trở thành biểu tượng của miền Tây vào màu nước nổi. Những trái bần chua chua hái trên cây mang vào rửa sạch chấm cùng chén muối ớt sẽ khiến bạn xuýt xoa không ngừng. Tuy rằng nó không có vị ngon ngọt như những loại quả khác; nhưng chính vị chua đó đã mang đến một cảm nhận rất riêng mà chỉ khi được nếm thử mới biết hết được. Bên cạnh đó, bạn có thể thử thêm nhiều loại trái cây đặc sản miền Tây khác như là : Bình Bát, Thanh Trà, Ô Môi, Trái Trâm,…

Lẩu bần:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Lẩu bần là một trong những món ngon Cần Thơ nổi tiếng.

Không thể nhầm lẫn với bất kỳ loại lẩu nào. Nước lẩu đậm đà có hương thơm của nước dừa tươi, kèm theo vị cà chua, trái bần chín. Thông thường, lẩu bần sẽ được ăn kèm với các loại cá đặc sản miền Tây như cá ba sa, cá chẽm.

Món canh chua trái bần:

Khác với me, dùng trái bần nấu canh chua sẽ cho ra vị chua thanh và mùi thơm rất khác biệt. Nấu canh chua quả bần rất đơn giản. Chọn những trái bần chín và to nhất đem đi rửa sạch, bỏ vỏ lấy phần thịt bên trong. Khi nước sôi, bỏ trực tiếp bần vào. Sau đó bỏ cá và nêm gia vị. Cá chín rồi thì cho thêm các loại rau vào. Bạn nên dùng rau muống, rau nhút, bông súng, bạc hà để món ăn được chuẩn vị hơn. Bên cạnh đó, thêm vào ít lát dứa và cà chua sẽ giúp nồi canh đẹp mắt hơn.

Trái bần chấm mắm:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bần sống chấm mắm có vị chua chua chát chát lại cay nồng lạ miệng

Quả bần sống ăn vừa chua vừa chát nhưng lại rất giòn. Còn quả bần già vừa tới thịt nhiều, ít hạt và có vị chua đậm. Chỉ cần bỏ cuốn đi, chấm với muối ớt thôi cũng đã “đủ cơn thèm”. Sang hơn chút, lựa trái bần chín già, cắt lát mỏng ăn cùng chuối chát, khế chua và ít đọt rau. Chấm với mắm sống như mắm cá sặc, mắm cá linh, cá lóc… hao cơm không kém món cá kho bần.

Vào mùa nước nổi, ngồi thả nổi xuồng trôi theo lạch mà hái trái bần miền Tây chấm mắm. Vị chua chan chán của trái bần hoà quyện với vị mặn nồng của mắm. Chỉ là món quê mộc mạc ăn chơi thôi mà nếm thử một lần, nhớ hương đọng lại mãi mãi.

20. Cơm cháy kho quẹt

Một trong những món ăn đặc sản miền Tây nổi tiếng là cơm cháy kho quẹt. Món ăn này rất bình dị với phần cơm cháy vàng giòn, chấm với niêu kho quẹt thơm ngon. Ngoài ra, người dân địa phương còn ăn kèm với đĩa rau luộc thơm ngon tạo nên vị “ngon khó cưỡng” của món ăn này.

21. Khi đến Cần Thơ ta thưởng thức đặc sản miền Tây trứ danh nào?

Nem nướng Cái Răng:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Nem nướng khi chín vàng có mùi thơm rất đặc trưng.

Người dân địa phương tại đây thường ăn nem nướng kèm theo bánh hỏi, rau thơm, các loại nguyên liệu khác như: dưa leo, khế, chuối chát,… Những thành phần vô cùng đơn giản, thân thuộc nhưng khi chấm kèm chén tương xay đặc sệt, càng ăn càng thấy thơm ngon khó cưỡng.

Bánh xèo Cần Thơ:

Bánh xèo có ở nhiều vùng miền trên cả nước, tuy nhiên, bánh xèo miền Tây sông nước chắc chắn sẽ để lại cho du khách những cảm nhận riêng biệt. Vị tươi ngon của tôm đồng ăn kèm với nhiều loại rau xanh sẽ khiến bạn mê mẩn, chỉ muốn ăn mãi.

Bánh hỏi heo quay Phong Điền:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Một trong những món bánh đặc sản miền Tây trứ danh là món bánh hỏi Phong Điền.

Bánh hỏi ở đây khác với nhiều địa phương khác bởi có vị ngọt đặc trưng, kèm theo đó là nhiều gia vị thơm ngon, hấp dẫn.

Món bánh thành phẩm được tạo nên từ bí quyết quậy bột, chế biến của nhiều nghệ nhân có tay nghề. Nếu bạn chưa từng thử món ăn này thì đừng quên trải nghiệm trong chuyến du lịch sắp tới.

22. Ba khía rang me:

Nếu bạn muốn thưởng thức một trong các món đặc sản miền Tây chua ngọt, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng thì có thể thử ngay món ba khía rang me. Con ba khía được chiên giòn, đậm vị sẽ là món ăn phù hợp để nhâm nhi cùng bạn bè, người thân.

23. Đặc sản miền Tây với tên lạ “vũ nữ chân dài” khô nhái:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đây là tên gọi vui của món khô nhái có nguồn gốc từ Campuchia.

Đến miền Tây, nghe tên món ăn “vũ nữ chân dài” chắc chắn ai cũng thấy ấn tượng. Người dân miền Tây đã có nhiều biến tấu để món ăn này phù hợp với khẩu vị của người Việt, tạo nên một đặc sản “nhất định phải thử” khi du lịch miền Tây Nam Bộ.

24. Đặc sản miền Tây đến từ Bạc Liêu nắng và gió:

Đặc sản bún bò cay Bạc Liêu:

Một trong những món ngon Bạc Liêu phải kể đến món bún bò cay đặc biệt tại đây. Tô bún bò càng sẫm hòa cùng sợi bún trắng tinh, phía trên lấp đầy bởi thịt bò mềm sụn. Đúng với cái tên của nó, món bún bò này khá cay, sợi bún mềm ngấm chung với vị đậm đà của nước lèo thì quả là kích thích vị giác. Để tô bún bò cay thêm ngon thì phải thêm vào chút rau sống như rau muống bào, giá cùng bắp chuối, lại thêm chút rau quế cho thơm.

Bánh củ cải Bạc Liêu đặc trưng:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bánh củ cải là một phần không thể thiếu trong nền ẩm thực Bạc Liêu.

Có thể nói đây vừa là món ăn vặt, vừa là bữa sáng dân dã cho tất cả mọi người. Bánh củ cải tuy nhìn đơn giản nhưng ăn vào vô cùng lạ miệng. Bánh không chỉ có mùi vị đậm đà của tôm, beo béo của thịt mà còn có chút hăng hăng ở sống mũi vô cùng độc đáo. Chính vì thế, nó đã trở thành đặc sản dành cho những khách phương xa khi đến du lịch Bạc Liêu.

Cá kèo nấu giấm:

Về miền Tây, du khách không lạ gì món ăn chế biến từ cá kèo. Nhất là món cá kèo nấu giấm ở Bạc Liêu làm nhiều người khó quên. Chỉ đơn giản là cá kèo được làm sạch, cho vào nước sôi rồi thêm giấm và vài gia vị cho đậm đà. Món này ăn với cơm trắng hay với bún đều ngon. Đặc biệt, có thể thêm rau vào ăn như lẩu.

25. Cà Mau mang đến cho bạn món gì để thưởng thức?

Đặc sản miền Tây Cà Mau quý – Cua đá rang muối:

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bất kỳ du khách nào khi đến với Cà Mau cũng nhất định phải tìm ăn cho được hải sản Cà Mau.

Trong đó, cua đá là đặc sản quý của Cà Mau. Đây là loại cua chỉ sống ở môi trường nước mặn, ao đầm và trầm mình dưới bùn. Sởi dĩ gọi là cua đá vì chúng thường làm hang ở những bãi đá, gành đá hoặc sinh trưởng ở gần các cửa sông thông ra biển. Hiện nay, có rất nhiều cách để chế biến cua đá như: cua đá hấp bia, cua đá luộc hèm,.. nhưng ngon nhất vẫn là cua đá rang muối.

Vọp nướng chấm muối tiêu chanh:

Nếu bạn có dịp đặt chân đến Cà Mau thì bạn đừng bỏ qua món vọp nướng. Đây là món ăn dân dã nhưng mang đậm hương vị đặc trưng của vùng rừng ngập mặn Cà Mau. Vọp có thể chế biến thành nhiều món ngon khác nhau như: hấp gừng, xào bồn bồn, nhúng giấm… Nhưng ngon nhất, hấp dẫn nhất vẫn là món vọp nướng chấm muối tiêu chanh. Vị ngọt của vọp, hòa quyện cùng vị chua cay của tiêu chanh và vị mặn của muối chắc chắn sẽ là một món ngon tuyệt vời.

Đặc sản miền Tây – Gỏi ong non (gỏi nhộng ong):

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đã về U Minh Cà Mau thì bạn nhất định phải thử qua món gỏi ong non.

Ong rừng U Minh hút mật hoa tràm, sống tự nhiên không có sự tác động của con người. Vì vậy, loại ong này không chỉ có mật thơm ngon mà nhọng ong cũng béo ngậy hơn bình thường. Ong non thường được dùng để nấu cháo, chiên, xào,… Nhưng ngon nhất vẫn làm làm gỏi để giữ lại hết những tinh túy của ong non.

Các món đặc sản miền Tây làm quà

Đi cùng với nền ẩm thực phong phú, nhiều loại trái cây đặc sắc thì miền sông nước này còn đem đến cho du khách những món quà đặc sản đậm chất miền Tây khi đến đây du lịch. Mỗi một tỉnh thành khác nhau sẽ mang đến cho bạn một món quà khác nhau. Hãy cùng chúng tôi dạo quanh một vòng miền Tây nhé!

1. Kẹo dừa Bến Tre

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Nhắc đến Bến Tre không thể không nhắc đến kẹo dừa.

Đây được xem như linh hồn của vùng đất này. Cái hương vị ngọt ngào, thơm ngon và béo ngậy đã khiến không biết bao nhiêu người say mê món đặc sản miền Tây này. Để làm ra được những chiếc kẹo đúng chuẩn điều quan trọng nhất là phải lựa ra được những trái dừa ngon, nếp sạch hạt mẩy. Lúc nấu kẹo cũng phải đảo đều tay để du khách có thể cảm nhận được toàn bộ vị ngon của dừa đọng lại nơi đầu lưỡi.

2. Rượu mận Sáu Tia – Cần Thơ

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Rượu mận Sáu Tia là một trong các món đặc miền Tây bạn không nên bỏ qua.

Loại rượu đặc sản miền Tây có một không hai này được làm từ quả roi – quả mận của miền Nam chứ không phải quả mận của miền Bắc. Chúng được ủ cho lên men tự nhiên hoàn toàn từ mận chín và mạch nha. Mận làm rượu đúng chuẩn phải dùng đến mận An Phước, Hồng Đào Đá.

3. Mắm Châu Đốc An Giang: Đặc sản miền Nam ngon có tiếng

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Những ” lâu đài” mắm là đặc sản miền Tây đến từ vùng đất An Giang

Là món quà mà bất cứ một vị khách nào khi tới đây đều không dặn được lòng mà mua về làm quà. Mắm Châu Đốc An Giang nổi tiếng với bạt ngàn nhiều loại khác nhau với hương vị mỗi loại cũng mang đậm mùi vị riêng. Người An Giang làm mắm quanh năm nhưng ngon nhất và nhiều nhất có lẽ là mùa nước nổi vì đây cũng là mùa đánh bắt sôi động của người dân nơi đây.

4. Bánh Pía Sóc Trăng – món quà đậm chất đặc sản miền Tây

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Bánh Pía Sóc Trăng đem lại sự đặc sắc với hương thơm của loại trái cây đặc sản là sầu riêng đi kèm vị ngọt thanh của đậu xanh.

Đây là đặc sản miền Tây làm quà mà không ai không biết. Hương vị ngọt ngào của bánh Pía Sóc Trăng nổi danh khắp mọi vùng miền và còn được đem đi xuất khẩu. Ngoài ra, du lịch miền Tây cũng là cơ hội để bạn mua những món bánh nổi tiếng về làm quà cho mọi người như: bánh bò thốt nốt, bánh da lợn, bánh ống Sóc Trăng,…

5. Bánh tét lá cẩm

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Với những du khách đang tìm kiếm đặc sản miền Tây mua về làm quà thì có thể lựa chọn bánh tét lá cẩm.

Đây là loại bánh có vỏ xanh, phần nếp màu tím khá bắt mắt, kèm theo đó là nhân bánh đậu xanh màu vàng và màu đỏ của thịt. Vị ngon của bánh còn được tạo nên từ vị béo của nước cốt dừa.

6. Sầu riêng Cái Mơn

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Theo truyền thuyết, Cái Mơn còn gọi là Kha Mân, tiếng Khmer là Khmum có nghĩa là: “Tổ ong” đọc trại ra là “Cái Mơng” có nghĩa là rạch nhiều ong mật.

Sầu riêng Cái Mơn có kích thước không lớn, trung bình mỗi quả chỉ khoảng gần 2kg, vỏ mỏng màu xanh ngắt, thưa gai. Cơm sầu riêng có màu vàng nhạt như mỡ gà, hạt lép, mùi rất thơm, vị rất ngọt, béo đậm đà nên sầu riêng này dần trở thành loại trái đặc sản phẩm của vùng.

7. Trái thốt nốt đặc sản miền Tây

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Thốt nốt là loại trái cây đặc sản của vùng đất An Giang.

Thịt thốt nốt có màu trắng đục và giòn dai nên ăn khá vui và lạ miệng. Tuy nhiên, nếu để tự nhiên thì thịt thốt nốt khá nhạt. Vì vậy chúng thường được dùng chung với nước thốt nốt; hoặc thái mỏng và trộn với một xíu sữa đặc để có một hương vị đặc biệt hơn.

8. Nem Lai Vung

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Một trong các món ngon miền Tây đặc sản chính là nem Lai Vung

Nổi tiếng với câu “Lai Vung là xứ lạ lùng – Nem chua mà ngọt, thơm nồng mà say”. Nem được làm từ thịt heo, trộn với da heo thái mỏng, thêm lá chùm ruột hoặc lá vông, rồi gói lại trong lá chuối xanh…. Món nem Lai Vung ăn vào sần sật, chua dịu, ngọt nhẹ, rất thích hợp để nhắm rượu, uống bia.

9. Mắm chua không xương Bạc Liêu

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Khi nhắc đến đặc sản Bạc Liêu, không thể không kể đến món mắm chua không xương Vĩnh Hưng.

Mắm chua Bạc Liêu này được làm từ những con cá rô và cá sặc đồng tươi ngon. Qua quá trình chế biến và tẩm ướp kỳ công, món mắm chua không xương này đã trở thành đặc sản Bạc Liêu làm quà nổi tiếng. Thường thì người ta sẽ ăn kèm mắm chua với gỏi cuốn, hay chỉ đơn giản là đem chưng với trứng để làm tăng thêm hương vị.

10. Đặc sản Mắm tép Cà Mau

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Mắm tép là một trong những món ngon trong bản đồ ẩm thực cần khám phá dành cho khách du lịch khi đến Cà Mau.

Mắm tép Cà Mau có chút cay cay củng gừng và ớt, trộn thêm một ít đu đủ giòn rụm. Đây chắc chắn sẽ là món ăn bắt cơm nhất trong mọi thời tiết.

11. DĐặc sản miền Tây – Dừa sáp Trà Vinh

Đặc sản miền Tây là những món ăn dân dã vừa ngon, vừa lạ. Một thiên đường ẩm thực với các món ăn mặn, ngọt, lạt, chay,... phong phú tại miền Tây Nam Bộ luôn là điều thôi thúc du khách đến tham quan và trải nghiệm nơi đây.
Đến với miền Tây mà bỏ qua dừa sáp thì thật sự là một thiếu sót lớn.

Đây được xem như một loại đặc sản miền Tây độc nhất vô nhị chỉ có ở Cầu Kè, Trà Vinh. Với hình dáng bên ngoài không khác gì mấy so với những trái dừa thông thường nhưng nó đã đốn tim không biết bao nhiêu t

Không phải cây dừa sáp nào cũng sẽ cho ra toàn bộ là trái dừa sáp mà chỉ có 20% cho ra quả dừa sáp mà thôi. Cùi dừa mềm xếp bùi bùi chiếm gần hết không gian với nước dừa sền sệt như keo là đặc trưng chỉ ở loại trái này mới có.

Tổng hợp từ các trang web khác nhau.