Mẹ bầu cần chuẩn bị gì để đoán thiên thần nhỏ đến với thế giới xinh đẹp

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở. Trong đó, mẹ bầu cần đặc biệt ghi nhớ các mốc khám thai quan trọng để theo dõi sự phát triển của con mình.

Và mang thai vốn là thiên chức cao quý mà tạo hóa ban tặng cho chị em phụ nữ. Được làm mẹ là hạnh phúc vô cùng lớn lao của tất cả chị em trên toàn thế giới. Để có những đứa trẻ thông minh và xinh đẹp, điều trước tiên cần phải khỏe mạnh. Vì vậy, trong quá trình mang thai, việc khám thai định kỳ là một việc làm không thể thiếu đối với mỗi mẹ bầu.

Bài viết hôm nay dành tặng cho tất cả mẹ bầu với mong muốn giúp các bạn chuẩn bị thật tốt hành trang trong 9 tháng 10 ngày thiêng liêng sắp tới!

Phụ nữ mang thai lần đầu sẽ không tránh khỏi tâm trạng vừa vui mừng, hạnh phúc, vừa lo lắng cho sức khỏe và sự phát triển của bé.

Dưới đây là những điều cần biết khi mang thai lần đầu mà bạn nên lưu ý:

Lịch khám thai định kỳ:

– Khám thai là một trong số những điều quan trọng không thể thiếu trong thai kỳ. Việc này giúp cả bác sĩ và ba mẹ nắm được tình hình phát triển của thai nhi, đồng thời phát hiện sớm những bất thường (nếu có) để đưa ra hướng giải quyết kịp thời.

– Thông thường, mỗi tháng mẹ bầu nên đi khám thai 1 lần theo lịch hẹn của bác sĩ. Trong trường hợp mẹ bận hoặc vì lý do nào đó mà không thể khám thai thường xuyên thì cũng không được bỏ qua những mốc khám thai quan trọng sau:

  • Khám thai tuần 11 – 13: Ngoài kiểm tra sự phát triển của bé, bác sĩ còn đo độ mờ da gáy – một chỉ số quan trọng giúp phát hiện sớm bệnh Down.
  • Khám thai tuần 21 – 24: Kiểm tra khuyết tật bẩm sinh. Đây là thời điểm giúp bác sĩ phát hiện những bất thường ở các bộ phận như hộp sọ, tim, cột sống, phổi, thận, tay, chân… một cách tốt nhất.
  • Khám thai tuần 30 – 32: Đây là mốc giúp phát hiện những dị tật xuất hiện muộn ở thai nhi như động mạch, tim, cấu trúc não. Đây cũng là thời điểm giúp bác sĩ xác định tình trạng dây rốn, vị trí nhau thai, nước ối để tư vấn cho mẹ.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Lịch khám thai định kỳ

Ngoài lịch khám thai bác sĩ hẹn, nếu mẹ gặp những dấu hiệu bất thường như ra huyết, đau bụng,… thì nên đi khám ngay. Những triệu chứng ngày sẽ được bác sỹ tư vấn đầy đủ cũng như có tờ rơi kèm theo khi mẹ quản lý thai nghén.

Chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ bầu và thai nhi:

Thực phẩm chứa đạm:

– Mẹ bầu rất cần nạp nhiều chất đạm giúp cơ thể có đầy đủ dưỡng chất để duy trì năng lượng và ổn định hàm lượng đường trong máu. Khi mẹ bầu được bổ sung đủ lượng đạm giúp tạo điều kiện cho thai nhi phát triển toàn diện và hạn chế tình trạng bất thường trong hệ thần kinh.

– Những động vật dồi dào chất đạm cần cho bà bầu chính là thịt, sữa, tôm, cua, trứng, cá,… Chất đạm thực vật gồm có đậu tương, đậu xanh, đậu, bơ, chuối,…

Thực phẩm chứa sắt:

– Phụ nữ khi mang thai rất cần bổ sung chất sắt đầy đủ cho sự phát triển của mẹ và bé. Việc thiếu chất sắt sẽ khiến bà bầu mệt mỏi, da dẻ xanh xao, thiếu máu, sút cân thậm chí có thể bị băng huyết. Người mẹ thiếu máu sẽ ảnh hưởng xấu đến tiến trình phát triển của trẻ, dễ bị sảy thai, thai chết yểu, thai suy dinh dưỡng, sinh non,…

– Những loại thực phẩm chứa nhiều chất sắt dành cho bà bầu là thịt bò, thịt lợn, trứng gà, rau dền, bí đỏ, đậu tương, quả hạnh nhân, quả óc chó,… Ngoài ra mẹ bầu có thể sử dụng thêm viên sắt bên cạnh việc sử dụng thực phẩm nhưng phải tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Thực phẩm giàu can-xi:

– Phụ nữ mang thai không được cung cấp đủ chất canxi thường bị mệt mỏi, đau nhức lưng, đau khớp, chuột rút,… về sau có thể bị tê chân tay thường xuyên, răng yếu và loãng xương. Nếu thai nhi bị thiếu hụt canxi khiến bé bị suy dinh dưỡng, còi xương, thấp bé, bị dị tật,…

– Hãy bổ sung cho thực đơn hàng ngày của mẹ bầu những loại thực phẩm sau đây để bổ sung hàm lượng canxi gồm có tôm, cua, cá, hải sản, rau củ, cải bó xôi, khoai lang, chuối, kiwi, sữa,…

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Thực phẩm giàu can-xi

Thực phẩm chứa axit folic:

– Axit folic giúp mẹ bầu phòng tránh tình trạng thiếu máu hồng cầu, sảy thai, sinh non,… Bên cạnh đó, axit folic còn rất cần cho sự phát triển của em bé, giúp con ngăn ngừa được khuyết tật trong ống thần kinh là thiếu não, não úng thủy, đốt sống bị nứt, mắc tim bẩm sinh, tật hở hàm ếch,…

– Việc bổ sung acid folic giúp phòng ngừa thiếu máu, sảy thai, sinh non,…Và các loại thực phẩm như súp lơ xanh, rau mồng tơi, bơ, cam, bưởi, gan, đậu, hạt ngũ cốc,… Ngoài ra, mẹ bầu có thể sử dụng viên uống acid folic thay cho các loại thực phẩm.

Thực phẩm giàu kẽm:

– Kẽm có khả năng ngăn ngừa tình trạng nghén, chán ăn, mệt mỏi, nhiễm trùng, thiếu sữa cho con bú,… Ngoài ra, giúp cho thai nhi phát triển nhanh chóng, ngăn ngừa suy dinh dưỡng, dị tật, nhẹ cân,…

– Thực phẩm có chứa nhiều kẽm dành cho mẹ bầu chính là tôm, cua, hàu, thịt bò, rau bina, nấm, đậu đỏ, đậu đen,…

Vitamin:

– Một số loại vitamin mà bà bầu cần bổ sung là A, B, C, D, E,… làm tăng khả năng miễn dịch, hấp thu nhiều dưỡng chất để có một thai kỳ khỏe mạnh. Danh sách các loại thực phẩm có chứa vitamin là cam, bưởi, sữa, phô mai, ngũ cốc, trứng,…

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Một số loại vitamin mà bà bầu cần bổ sung là A, B, C, D, E,…

Thực phẩm tốt cho não bộ trẻ:

– Dưỡng chất quan trọng nhất giúp thai nhi phát triển não bộ là omega-3. Omega-3 cần thiết và tốt cho não bộ mắt, đồng thời giúp hài hòa những tín hiệu trong hệ thống thần kinh. Để tốt cho não bộ, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên các mẹ bầu nên ăn thêm các thực phẩm giàu chất sắt vì thiếu hụt chất sắt trong thai kỳ có thể làm suy giảm chức năng não ở bé.

– Những dưỡng chất trên thường có trong các thực phẩm dễ tìm như: các loại cá biển, các loại rau, lòng đỏ trứng, các loại ngũ cốc, rong biển… những loại thực phẩm này không chỉ tốt cho não bộ mà còn có thể giúp bé tăng cường sức đề kháng và nâng cao chức năng của hệ miễn dịch sau này.

Chế độ vận động:

– Ngoài chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu, tập thể dục cũng là một phương thức quan trọng tăng cường sức khỏe cho mẹ trong quá trình mang thai, tuy nhiên cần chú ý về thời lượng tập và tránh các động tác quá mạnh.

– Theo nhiều nghiên cứu y khoa, tập thể dục giúp mẹ và thai nhi khỏe mạnh, chống lại các bệnh như cảm lạnh…; đồng thời “vượt cạn” nhẹ nhàng hơn và sinh con khỏe mạnh. Mẹ bầu có thể thực hiện các bài tập nhẹ nhàng và đi bộ từ 15 đến 20 phút/ngày tùy vào tình trạng sức khỏe của mình.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Tập thể dục cũng là một phương thức quan trọng tăng cường sức khỏe cho mẹ trong quá trình mang thai

Và ta có 2 quan niệm sai lầm về chế độ ăn cho mẹ bầu cần bỏ sớm:

Nhịn ăn khi ốm nghén:

  • Tình trạng bị nôn ói do ốm nghén thường xuyên xảy ra khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu khó chịu, mệt mỏi. Nhiều người cho rằng, khi nhịn ăn, cơ thể không được nạp thức ăn sẽ không bị nôn ói nữa. Tuy nhiên, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, có thể khiến mẹ suy kiệt và thai nhi chậm phát triển.
  • Để giảm tình trạng ốm nghén, thay vì nhịn ăn, mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn và thay đổi cách chế biến thực phẩm.

“Ăn” cho hai người:

  • Với suy nghĩ “mang thai là ăn cho hai người”, các mẹ bầu thường cố gắng ăn nhiều. Điều này dẫn đến tình trạng “tăng cân không phanh”. Đây là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, các vấn đề tim mạch, đột quỵ, vô sinh thứ phát, trầm cảm và một vài dạng ung thư khác.
  • Ngoài ra, thai nhi to quá mức cũng khiến việc chuyển dạ gặp khó khăn. Việc tăng cân quá nhiều trong quá trình mang thai khiến hành trình giảm cân sau sinh gian nan và kéo dài hơn.

Nguyên tắc dinh dưỡng mẹ bầu cần nhớ:

Khi xuất hiện các dấu hiệu mang thai, nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của mẹ đều cao hơn so với mức bình thường để phát triển một số cơ quan của cơ thể nhằm thích ứng với quá trình mang thai và nuôi dưỡng bào thai khỏe mạnh. Để xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học, mẹ cần lưu ý những nguyên tắc cơ bản sau:

Cân đối nhóm chất dinh dưỡng:

Chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai cần đầy đủ 4 nhóm chất thiết yếu:

  • Chất bột đường (carbohydrate);
  • Chất đạm (protein);
  • Chất béo (lipid);
  • Các loại vitamin, chất xơ và khoáng chất.

Trong thai kỳ, mẹ bầu tăng trung bình khoảng từ 9 – 12 kg, trong đó tam cá nguyệt thứ nhất nên tăng từ 300 gram đến 1 kg, sau đó mỗi tuần sẽ tăng khoảng 300 gram trong tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3.

Giai đoạn Thai kỳ Trọng lượng thai nhi Số cân mẹ bầu cần tăng Nhu cầu năng lượng và nhóm chất thiết yếu mỗi ngày cho phụ nữ mang thai
Năng lượng
(Kcal)
Chất bột đường
(g)
Chất đạm
(g)
Chất béo
(g)
Chất xơ
(g)
Trước mang thai 2050 290 – 360 60 45 – 57 25
3 tháng đầu 100g 0 – 1kg 2100 300 – 370 61 46.5 – 58.5 28
3 tháng giữa 1kg 4 – 5kg 2300 325 – 400 70 52.5 – 64.5 28
3 tháng cuối 2kg 5 – 6kg 2500 385 – 430 91 60 – 72 28
Tổng 9 tháng 9 – 12kg

Các loại thực phẩm mà mẹ bầu nên tránh trong thời gian mang thai:

Song song, các thức ăn mẹ bầu có thể ăn ta cũng cần tránh một số loại thức ăn khác nhau để mẹ bầu khi thưởng thức không xảy ra sự cố không hay, ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.

Trong mỗi giai đoạn phát triển của bào thai, mẹ bầu cần có một chế độ dinh dưỡng phù hợp để thai nhi phát triển tối ưu. Nhưng dù ở 3 tháng đầu, 3 tháng giữa hay 3 tháng cuối, thực đơn của mẹ cần tránh các loại thực phẩm, đồ uống sau:

Rượu:

– Một hậu quả nghiêm trọng của việc uống rượu, bia khi mang thai là gây ra hội chứng rối loạn do nhiễm độc rượu bào thai (Fetal alcohol spectrum disorders – FASD)

  • Đây là căn bệnh gây hệ lụy suốt đời, khiến thai nhi kém phát triển (ngay từ trong tử cung, sau khi sinh, hoặc cả hai), các đặc điểm trên khuôn mặt bất thường, dị tật tim và tổn thương hệ thần kinh trung ương.
  • Những em bé bị mắc hội chứng FASD cũng có thể có đầu và não nhỏ bất thường, các khuyết tật bẩm sinh khác, đặc biệt là tim và cột sống.

Cá có hàm lượng thủy ngân cao:

– Các loại hải sản như cá kiếm, cá mập, cá thu, cá mòi, cá nhám da cam và cá ngói có hàm lượng metyl thủy ngân cao, có thể đi qua nhau thai và gây hại cho não, thận và hệ thần kinh đang phát triển của thai nhi. Mặc dù cá tốt cho sức khỏe nhưng cá loại cá bên trên thì không nên ăn.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Cá có hàm lượng thủy ngân cao ảnh hưởng xấu đến với thai nhi

Cá, thịt, trứng sống hoặc chưa nấu chín:

– Các thực phẩm sống đều có thể bị nhiễm khuẩn, tiềm ẩn nguy cơ gây ra một số bệnh nhiễm trùng và dẫn đến sinh non, sảy thai, thai chết lưu và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác cho bà bầu. Ăn thịt chưa nấu chín cũng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vi khuẩn có thể đe dọa sức khỏe của thai nhi, có thể dẫn đến thai chết lưu hoặc các bệnh thần kinh nghiêm trọng, bao gồm khuyết tật trí tuệ, mù lòa và động kinh.

Caffeine:

– Caffeine được tìm thấy trong cà phê, trà, nước ngọt và ca cao. Lượng caffeine cao trong thai kỳ đã được chứng minh là hạn chế sự phát triển của thai nhi và làm tăng nguy cơ cân nặng khi sinh thấp. Nó cũng tăng nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh và nguy cơ mắc các bệnh mãn tính ở tuổi trưởng thành.

Sữa, nước ép trái cây chưa tiệt trùng, phô mai:

– Sữa tươi, phô mai, nước trái cây chưa tiệt trùng có thể chứa một loạt vi khuẩn có hại, dẫn đến những bệnh nhiễm trùng, đe dọa đến tính mạng đối với em bé chưa sinh.

Sản phẩm chưa rửa sạch:

– Bề mặt của các loại trái cây và rau quả chưa rửa hoặc chưa gọt vỏ có thể bị nhiễm một số vi khuẩn, ký sinh trùng, hóa chất bảo quản gây hại cho cả mẹ và thai nhi. Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, mẹ bầu nên đừng quên rửa kỹ, gọt vỏ các loại trái cây và rau quả trước khi ăn.

Thực phẩm chế biến sẵn:

– Đồ ăn vặt chế biến sẵn thường có ít chất dinh dưỡng và nhiều calo, đường. Chúng tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, cũng như các biến chứng khi mang thai hoặc sinh. Điều này gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài cho trẻ nhỏ.

Những thói quen cần tránh khi mang thai:

Căng thẳng:

– Với những áp lực đến từ cuộc sống, gia đình, công việc khiến con người không thể tránh khỏi căng thẳng, lo lắng. Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai thì những căng thẳng, stress từ người mẹ sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thai nhi. Nếu bà bầu thường xuyên buồn bã, lo lắng,… thì con sinh ra sẽ thường xuyên buồn bã, ít cười. Một số trường hợp nặng có thể khiến bé bị trầm cảm rất nguy hiểm.

– Nếu mức độ căng thẳng cao và thường xuyên kéo dài trong một thời gian dài có thể gây ra các vấn đề sức khỏe, như huyết áp cao và bệnh tim.

  • Khi mang thai, căng thẳng quá mức có thể làm tăng nguy cơ sinh non (sinh trước 37 tuần mang thai) hoặc em bé nhẹ cân, trẻ sinh ra quá sớm hoặc quá nhỏ có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe.
Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Nếu bà bầu thường xuyên buồn bã, lo lắng,… thì con sinh ra sẽ thường xuyên buồn bã, ít cười.

Mẹ bầu ít tiếp xúc với ánh mặt trời:

– Ánh nắng có chứa vitamin rất cần cho hệ xương và quá trình hấp thụ canxi, phốt pho. Nếu bà bầu ít tiếp xúc với ánh mặt trời sẽ gây ảnh hưởng đến việc phát triển hệ xương của con trẻ. Khi sinh ra, bé sẽ có biểu hiện yếu ớt, loãng xương hoặc nhuyễn xương, thậm chí có thể là co giật vì hạ canxi huyết.

Tắm nước nóng quá nhiều:

– Nếu mẹ bầu tắm nước nóng quá nhiều sẽ tác động đến thân nhiệt cũng như làm biến động huyết áp. Bởi khi tiếp xúc với nước nóng, theo phản xạ thì nhịp tim sẽ tăng dẫn đến tăng huyết áp. Tiếp đó, thân nhiệt của mẹ bầu cũng tăng theo khiến mạch toàn thân giãn ra gây tụt huyết áp, có thể là tụt mức thấp hơn trước khi tắm.

– Hệ quả là thân nhiệt và huyết áp của người mẹ sẽ thay đổi liên tục. Điều này gây hại cho việc vận hành máu, oxi, và các dưỡng chất đi qua nhau thai để nuôi bé làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của con.

Sử dụng điện thoại di động thường xuyên:

– Việc sử dụng điện thoại thường xuyên vô cùng nguy hiểm do sóng phát ra từ điện thoại sẽ gây hại đến sự phát triển của thai nhi. Cụ thể não bộ của trẻ sẽ bị rối loạn về mặt nhận thức hoặc trẻ thiếu sự tập trung. Thêm vào đó, ánh sáng từ điện thoại sẽ gây cản trở việc tiết ra hormone melatonin khiến mẹ bầu bị rối loạn giấc ngủ, rơi vào căng thẳng.

Khi sử dụng điện thoại trong lúc mang thai cần nhớ những lưu ý sau để bảo vệ sức khỏe của mình và thai nhi:
  • Chỉ nên sử dụng điện thoại trong những trường hợp cần thiết.
  • Gửi tin nhắn hoặc sử dụng điện thoại cố định là một sự ưu tiên hàng đầu với mẹ bầu.
  • Không nên gọi điện thoại quá lâu.
  • Chỉ sử dụng khi điện thoại có tín hiệu mạnh.
  • Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như tai nghe để giảm tỷ lệ SAR ở gần đầu hoặc cơ thể.
  • Tránh để điện thoại trước ngực gây ảnh hưởng không tốt đến tim và hệ nội tiết trong cơ thể.
  • Để điện thoại xa đầu nằm khi ngủ nhằm tránh các tia bức xạ gây ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.
  • Không sử dụng điện thoại lúc đang sạc pin vì các linh kiện nóng lên làm tăng bức xạ và tăng các nguy cơ cháy nổ.

Ăn uống đồ lạnh:

– Khi người mẹ ăn uống thực phẩm lạnh khiến cho mạch máu tại vùng bụng và cổ tử cung bị co thắt gây cản trở quá trình tuần hoàn máu đến thai nhi khiến quá trình phát triển về sau của trẻ bị ảnh hưởng xấu.

Ăn cay:

– Có nhiều bà bầu có thói quen ăn cay nhưng đây là thói quen xấu. Bởi trong đồ ăn cay có chất gây tê có thể làm tê liệt hệ thần kinh của trẻ khiến thai nhi mất khả năng phát triển bình thường và gây tác động xấu đến chức năng của hệ thần kinh. Thêm vào đó, thức ăn cay sẽ dễ khiến cho mẹ bị táo bón, hệ tiêu hóa bị kích ứng và rối loạn hệ tiêu hóa.

Nằm ngửa:

– Khi mẹ bầu nằm ngửa thì trọng lượng của em bé sẽ chèn ép lên động mạch chủ khiến cơ thể mẹ bị cản trở sự vận chuyển máu, oxy cùng các chất dinh dưỡng cho nhau thai. Nếu tình trạng này thường xuyên diễn ra sẽ dễ bị sảy thai, thai chết non hoặc bị suy dinh dưỡng.

Mẹ bầu được khuyên nên đi khám thai tối thiểu 8 lần trong suốt thai kỳ của mình theo khuyến cáo khoa học ngày nay. Thông qua quá trình này, mẹ bầu không những biết được sự phát triển của thai nhi mà còn kịp thời phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay các biến chứng nguy hiểm có thể đến với thai kỳ cũng như quá trình sinh nở.
Nằm ngửa khiến cơ thể mẹ bị cản trở sự vận chuyển máu, oxy cùng các chất dinh dưỡng cho nhau thai.

Thường xuyên xoa bụng:

– Theo lời khuyên từ các bác sĩ, thói quen xoa bụng của mẹ sẽ khiến tử cung bị co thắt làm xáo động đến thai nhi có nguy cơ cao bị sảy thai. Đặc biệt, ở những tháng cuối việc xoa bụng quá nhiều lần khiến các cơn co thắt tử cung gia tăng gây nên chuyển dạ đột ngột.

Các tác động xấu nếu chúng ta xoa bụng của mẹ bầu sai cách, gây ảnh hưởng lớn thai nhi trong bụng:

Ảnh hưởng tới ngôi thai:
  • Ngôi thai có tác động quan trọng đối với việc chuyển dạ của mẹ. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi có thể dễ dàng di chuyển thoải mái trong tử cung của mẹ do nước ối còn nhiều. Nhưng khi đến tuần thứ 32, lượng nước ối ít đi do thai nhi đã phát triển lớn hơn, theo đó là không gian trong tử cung của mẹ cũng hẹp đi.
  • Vì vậy, việc chạm và xoa bụng trong khoảng từ 30 – 32 tuần là điều cấm kỵ vì có thể khiến bé đổi vị trí và không thể xoay lại được vị trí thuận lợi cho mẹ dễ sinh thường nữa.
Thai nhi bị dây rốn quấn cổ:
  • Hiện tượng dây rốn quấn cổ hay tràng hoa quấn cổ không phải hiếm gặp, trường hợp thai nhi bị dây rốn quấn cổ 1 – 2 vòng sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển của bé và bé chào đời vẫn an toàn.
Gây sinh non:
  • Đây có lẽ là một tác hại mà rất nhiều mẹ bầu từng được nghe đến. Sau tuần 34, cơ thể mẹ bầu sẽ xuất hiện những cơn co thắt giả để chuẩn bị cho đợt vượt cạn sắp tới. Lúc này, tử cung của mẹ cũng vô cùng nhạy cảm. Vì thế, mẹ không được xoa bụng bầu để tránh kích thích các cơn co tử cung dẫn tới đứt nhau thai, sinh non.

Nhưng bên cạnh đó, nếu chúng ta xoa đúng cách và đúng thời điểm khi mang thai sẽ mang lợi ích như sau:

  • Giúp mẹ bầu sẽ sinh hơn và không bị đau như bình thường
  • Mang lại giấc ngủ ngon hơn và tinh thần thoải mái hơn cho mẹ
  • Kích thích máu lưu thông, giảm tình trạng phù nề, làm dịu cơn đau khi mang thai
  • Kết nối mẹ với thai nhi, xoa bụng là một cách để giao tiếp với thai nhi, kích thích trí não của bé phát triển đồng thời mẹ có thể cảm nhận được chuyển động của thai nhi trong bụng

Thói quen trang điểm của mẹ bầu có tốt không?

– Nếu mẹ bầu sử dụng những mỹ phẩm kém chất lượng thì sau khi sử dụng chúng sẽ thẩm thấu qua lớp niêm mạc và da sau đó hòa tan vào máu làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Thậm chí, sau khi sinh thì những thành phần độc hại ấy vẫn còn trong máu đi qua sữa mẹ gây hại cho em bé.

Sử dụng đồ uống có chất kích thích:

– Bên cạnh những đồ uống như rượu bia là chất cấm đối với bà bầu thì những thức uống như cà phê, trà,… cũng không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Do những thức uống này làm nhịp tim và huyết áp của mẹ tăng cao. Sau một thời gian có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như tiền sản giật, thai chết lưu, sảy thai, sản giật,…

Với các điều bên trên, chúng tôi mong các mẹ bầu có thể sàn lọc các kiến thức để bảo vệ cho mình và cả con trong bụng mình. Hãy lựa chọn và tiếp thu các ý kiến khác nhau, không nên nghe theo 1 chiều và cho đó là đúng. Đôi lúc gián tiếp gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi và cả mẹ bầu.

LIÊN HỆ

Hiện trên thị trường, có rất nhiều loại sữa, cửa hàng thực phẩm cho mẹ và bé,… với sức cạnh tranh khó cho bạn kinh doanh tốt. Chính vì thế, bạn nên tạo cho mình 1 website bán hàng riêng biệt và tạo ra thương hiệu đạt chuẩn với thời đại 4.0 này. Mọi người đều mua hàng trên mạng và giao tận nhà. Tạo được sự tiện lợi, nhanh chóng và an toàn. Bên chúng tôi chuyên thiết kế website chuyên nghiệp với các mẫu sẵn có hoặc bạn có thể đưa ý tưởng và chúng tôi sẽ tạo ra 1 trang web theo y tưởng đấy.