Viêm tai giữa ở trẻ em nguy cơ đến sức nghe & liệt dây thần kinh mặt

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.

Mặc dù viêm tai giữa cấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, 75% trẻ em dưới 3 tuổi sẽ có ít nhất một lần bị viêm tai, và gần 50% số trẻ này bị viêm tai từ 3 lần trở lên trước khi được 4 tuổi. Đặc biệt giao mùa là thời điểm phát sinh nhiều bệnh lý tai mũi họng.

Vòi Eustachian có cấu trúc và chức năng chưa trưởng thành – góc của ống eustach nằm ngang hơn, và góc của cơ căng khẩu cái và sụn của vòi tai mở ra kém hiệu quả hơn so với người lớn.

Cha mẹ hãy trang bị thêm những thông tin về dấu hiệu và cách điều trị viêm tai giữa để có cách xử trí khi trẻ mắc bệnh.

Viêm tai giữa ở trẻ em là được coi là bệnh gì?

Viêm tai giữa là bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhưng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Nếu không được điều trị dứt điểm Viêm tai giữa ở trẻ em có thể dẫn tới nguy cơ bị điếc, thậm chí tử vong do biến chứng viêm màng não hoặc xuất huyết não.

Khi nhiễm bệnh, trong hòm nhĩ của trẻ sẽ có dịch, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa hoặc vào những thời điểm thời tiết giao mùa.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Viêm tai giữa xảy ra khi toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ) bị viêm.

Bệnh thường gặp chủ yếu vào mùa nào trong năm:

Chúng thường xuất hiện vào mùa đông. Tai của trẻ được chia làm ba phần bao gồm: tai ngoài, tai giữa và tai trong. Trong tai của trẻ có một ống nối tai giữa với cổ họng được gọi là vòi nhĩ. Vòi nhĩ có chức năng chính là:

– Giúp việc giữ áp suất không khí ở tai giữa luôn cân bằng với áp suất không khí bên ngoài. Chính vì thế, khi bị viêm tai trẻ thường mất thăng bằng, nghiêng đầu sang một bên,…

– Vòi nhĩ có chức năng là giúp bảo vệ tai giữa khỏi áp lực âm thanh và ngăn chặn sự xâm nhập của dịch từ mũi, họng chảy vào tai giữa.

– Bên cạnh đó, vòi nhĩ còn giúp tiêu dịch từ tai giữa chảy về họng.

Có 2 thể viêm tai giữa ở trẻ em, bạn nên biết:

Viêm tai giữa cấp tính:

Là tình trạng bệnh xảy ra đột ngột và gây ra hiện tượng đau tai do tai giữa bị viêm hoặc nhiễm trùng.

Trường hợp không được xử lý kịp thời, bệnh có thể chuyển thành viêm tai giữa có mủ, thậm chí là gây mất thính lực và còn ảnh hưởng đến mũi.

Viêm tai giữa mạn tính:

Xảy ra khi những đợt viêm tai cấp tính chưa được điều trị dứt điểm, tình trạng niêm mạc bị tổn thương ngày càng nghiêm trọng và có thể gây chảy mủ trong tai.

Khi trẻ bị viêm tai giữa có những biểu hiện và triệu chứng gì?

Sốt là biểu hiện dễ thấy khi trẻ sơ sinh bị viêm tai giữa:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Sốt là biểu hiện dễ nhận thấy khi bé bị viêm tai giữa.
  • Bé có thể sốt cao từ 39 đến 40 độ C. Tuy nhiên cha mẹ không nên loại trừ trường hợp trẻ sơ sinh bị sốt do thời tiết hay một loại viêm nhiễm nào khác. Nên đưa bé đến bệnh viện nhanh nhất có thể để điều trị nhanh chóng.

Mất ngủ:

  • Cơn đau do viêm tai giữa có thể trở nên tồi tệ hơn khi trẻ nằm xuống do áp lực trong tai thay đổi. Điều này gây đau và khó chịu khiến trẻ khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không sâu giấc. Trẻ em bị viêm tai giữa dễ thức giấc vào giữa đêm và khóc không ngừng dù đã được bố mẹ dỗ dành.

Khi bị viêm tai giữa trẻ có dấu hiệu đau tai:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Chỉ có các bác sĩ có chuyên môn mới có thể phát hiện những bất thường ở tai của trẻ thông qua hình dạng và cấu tạo màng nhĩ.
  • Đây là một trong những dấu hiệu khi bị viêm tai mà giữa trẻ sơ sinh gặp phải nhiều nhất. Do đó, cha mẹ nên chú ý đến những biểu hiện của con như: trẻ quấy khóc, nước hoặc mủ trong tai chảy ra bên ngoài, hoặc trẻ lấy tay dụi vào tai,…
  • Bên cạnh đó, việc kiểm tra màng nhĩ của trẻ sơ sinh để phát hiện viêm tai giữa là rất khó bởi lỗ tai của trẻ rất nhỏ hẹp.

Khi bị viêm tai giữa, trẻ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa:

  • Khi bị viêm tai giữa cấp tính, trẻ có thể gặp các vấn đề về đường tiêu hóa như nôn ói, đi ngoài, phân lỏng,…do đờm, dịch.
  • Chán ăn, ăn không ngon miệng,… làm cho cơ thể trẻ khó chịu và quấy khóc.

Hiện tượng chảy mủ khi bị viêm tai giữa:

  • Ở giai đoạn này, những triệu chứng như trẻ đau tai, quấy khóc sẽ giảm hẳn, điều đó khiến cha mẹ nhầm tưởng rằng bệnh đã khỏi. Tuy nhiên nếu quan sát thấy mủ chảy ra từ trong tai thì bố mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám gấp để có cách điều trị.
Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Hiện tượng chảy mủ khi bị viêm tai giữa và tai khi bình thường

Vệ sinh không kỹ càng:

  • Dùng tay dụi hoặc kéo vành tai, đôi lúc trẻ hay ngứa tai nên tự mình lấy tay gãi vào bên trong nên gây ra các vấn đề nhiễm trùng các thứ lúc nào mà không hay biết.

Miễn nhiễm với âm thanh:

  • Kém phản ứng với âm thanh dù lớn hay nhỏ, vấn đề này cần khắc phục để tránh tình nặng hơn và gây điếc vĩnh viễn cho trẻ.
  • Xương của tai giữa kết nối với các dây thần kinh truyền tín hiệu âm thanh đến não. Tình trạng tích tụ dịch sau màng nhĩ làm chậm sự chuyển động của các tín hiệu này qua xương tai trong, khiến trẻ nghe kém, phản ứng kém với âm thanh hoặc mất thính lực tạm thời.
Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Triệu chứng đau tai, đau đầu hoặc giảm thính lực tạm thời thường xảy ra ở trẻ lớn.

Các biến chứng nguy hiểm của viêm tai giữa cần lưu ý:

Theo bác sĩ, hầu hết các bệnh nhiễm trùng tai không gây ra các biến chứng lâu dài. Song nhiễm trùng tai nếu không được chữa dứt điểm, tái phát nhiều lần có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng nghe và sức khỏe lâu dài của người bệnh. Một trong số các biến chứng thường gặp nhất bao gồm:

Làm giảm thính giác:

  • Thông thường tình trạng mất thính lực nhẹ có thể xuất hiện và tự biến mất khi khỏi nhiễm trùng tai. Song nhiễm trùng tai sẽ lặp đi lặp lại, hoặc nhiễm trùng tai nặng phát mủ trong tai giữa, có thể dẫn đến mất thính lực nghiêm trọng, tổn thương màng nhĩ và mất thính lực vĩnh viễn.

Chậm nói hoặc chậm phát triển:

  • Nếu trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi bị suy giảm thính giác tạm thời hoặc vĩnh viễn, có thể gây chậm phát triển kỹ năng nói, giao tiếp xã hội và phát triển.
Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Khi viêm tai giữa, trẻ có thể ảnh hưởng đến việc chậm nói hoặc chậm phát triển

Thủng màng nhĩ:

  • Hầu hết tình trạng thủng màng nhĩ sẽ lành trong vòng 72 giờ, nhưng cũng nhiều trường hợp cần phải can thiệp phẫu thuật mới có thể điều trị được vấn đề trên.

Viêm não hoặc màng não:

  • Nếu tình trạng nhiễm trùng không được điều trị hoặc không đáp ứng tốt với điều trị có thể lây lan sang các mô lân cận gây nhiễm trùng xương chũm gọi là viêm xương chũm.
  • Viêm xương chũm có thể dẫn đến tổn thương xương và hình thành các u nang chứa đầy mủ. Nhiễm trùng tai giữa nghiêm trọng cũng có thể lây lan sang các mô khác trong hộp sọ, bao gồm não hoặc các màng bao quanh não gây viêm màng não.
Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Các dấu hiệu của viêm màng não do viêm tai giữa làm ảnh hưởng đến.

Để phòng tránh bệnh viêm tai giữa cho trẻ sơ sinh, cha mẹ cần lưu ý một số điểm dưới đây:

– Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với những đứa trẻ mắc bệnh cảm lạnh.

– Không nên để nước nhỏ vào tai trẻ, nhất là khi tai trẻ đang bị viêm nhiễm. Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn xâm nhập và tấn công vào tai trẻ.

– Không nên để trẻ tiếp xúc với môi trường có tiếng ồn mạnh sẽ gây ảnh hưởng đến thính giác của trẻ.

– Nếu cho con bú bằng sữa công thức, mẹ cần lưu ý cho bé bú ở tư thế ngồi và nhớ giúp bé ợ hơi sau khi bú.

– Không hút thuốc lá hoặc không cho trẻ tiếp xúc với người hút thuốc lá, không đưa bé đến nơi có khói thuốc.

– Cho trẻ tiêm phế cầu, vắc xin ngừa cúm. Việc tiêm vắc xin phòng có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh ở một số trẻ nhỏ.

– Nếu trường hợp trẻ bị dị vật rơi vào tai của trẻ thì cần phải đưa trẻ đi gặp các bác sĩ chuyên khoa để gắp dị vật ra ngoài.

Các biện pháp phòng ngừa viêm tai giữa ở trẻ:

Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Cần tiêm chủng đúng lịch quy định. Tiêm phòng có thể giúp trẻ giảm tỷ lệ bị viêm tai giữa.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi là đối tượng dễ bị viêm tai giữa nhất. Do sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ còn yếu. Ngoài ra do cấu trúc tai của bé chưa phát triển hoàn thiện. Vì vậy, bố mẹ cần áp dụng một số biện pháp sau để giúp trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi tránh bị viêm tai giữa:

♦ Các kháng thể có trong sữa mẹ giúp trẻ chống lại bệnh tật tốt hơn. Vì vậy, mẹ không nên cho trẻ cai sữa sớm, tối đa cho trẻ bú 6 tháng đầu.

♦ Giữ vệ sinh tai cho bé sạch sẽ bằng khăn mềm. Sau khi rửa mặt hay lau tai, giặt khăn sạch và phơi khô.

♦ Khi tắm gội không để nước chảy vào tai bé.

♦ Không tự ý dùng tăm bông lau tai bé vào sâu bên trong.

♦ Không tự ý dùng dụng cụ lấy ráy tai hay lau tai cho bé khi ngứa tai. Nếu bé bị ngứa nên đến bác sĩ để khám.

♦ Tránh cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá.

Đối với trẻ em từ 2 tuổi trở lên:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Không nên cho trẻ sống trong môi trường có khói thuốc lá.

Một số biện pháp phòng ngừa viêm tai giữa ở trẻ 2 tuổi trở lên:

♦ Không cho trẻ bơi tắm hoặc bơi ở nơi có nguồn nước bẩn.

♦ Không để nước vào tai trẻ khi tắm gội.

♦ Cho trẻ bú bình sữa, uống sữa ở tư thế ngồi thẳng. Không nên để trẻ nằm uống sữa để tránh sặc sữa lên vùng mũi và tai.

♦ Khi trẻ nhỏ bị ốm, sổ mũi, cảm cúm nên điều trị dứt điểm triệu chứng.

♦ Giữ ấm và vệ sinh môi trường sống, đồ chơi quần áo của trẻ thường xuyên.

♦ Vệ sinh tai trẻ sau khi tắm xong bằng khăn vải mềm hoặc tăm bông.

Chú ý: Không đưa tăm bông vào tai trẻ, chỉ nên lau ở phía ngoài tai.

Hướng dẫn chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa:

Viêm tai giữa là tình trạng tai giữa bị nhiễm trùng, thường gặp ở trẻ nhỏ. Viêm tai giữa ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: thủng màng nhĩ, liệt mặt, viêm tai xương chũm, ảnh hưởng đến khả năng nghe – nói, thậm chí là viêm màng não, áp xe não… Bên cạnh việc điều trị tại bệnh viện, cha mẹ cũng cần biết chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa đúng cách.

Chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa như thế nào?

Vệ sinh tai, mũi, họng sạch sẽ:

Tai – mũi – họng thường có liên quan mật thiết với nhau. Vì thế khi trẻ bị viêm tai giữa, bạn cần giữ gìn vệ sinh cả ba bộ phận này để giảm sự nguy hiểm xuống thấp nhất.

⇔ Vệ sinh tai: Nếu tai trẻ bị chảy mủ, bận cần làm sạch tai cho trẻ. Dùng bông tăm lau nhẹ nhàng, không lau quá sâu, có thể khiến tai bị tổn thương. Tuyệt đối không dùng bông nút kín tai để chặn nước mủ mà phải để dịch mủ thoát ra ngoài.

⇔ Vệ sinh mũi: Dùng nước muối sinh lý rửa mũi cho trẻ hàng ngày. Nếu trời lạnh cần ngâm ấm nước muối trước khi nhỏ để trẻ không bị cảm lạnh.

⇔ Vệ sinh họng: Rơ lưỡi, vệ sinh miệng hàng ngày cho trẻ. Với trẻ lớn có thể cho trẻ súc miệng bằng nước muối.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Tai – mũi – họng thường có liên quan mật thiết với nhau, chính vì thế ta cần vệ sinh sạch sẽ các bộ phận đó để không để các biến chứng khác.

Chế độ ăn uống hợp lý:

Chăm sóc trẻ viêm tai giữa cần áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Trẻ bị viêm tai giữa có thể khó chịu, quấy khóc, người mệt mỏi. Bạn nên cho trẻ ăn thêm nhiều loại thức ăn giàu dinh dưỡng. Cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày để trẻ ăn được nhiều hơn.

Cho trẻ uống nhiều nước lọc hoặc các loại nước hoa quả. Với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi cần tăng lượng sữa hàng ngày, cho trẻ bú nhiều hơn.

Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Đưa trẻ đến bệnh viện khi thấy các biểu hiện bệnh nặng.

Cho trẻ uống thuốc đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng các loại thuốc không kê trong đơn.

Nếu trẻ bị sốt cần chườm khăn ấm để trẻ mau hạ sốt. Cho trẻ mặc quần áo mỏng, nằm nghỉ ở nơi thoáng mát. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt, giảm đau khi trẻ sốt trên 38,5 độ C hoặc tỏ ra khó chịu, đau nhiều.

Chăm sóc trẻ bị viêm tai giữa tại nhà cần hết sức lưu ý. Nếu thấy tình trạng bệnh không thuyên giảm hoặc trở nên nặng hơn cần đưa trẻ đến bệnh viện để khám lại.

Các dấu hiệu cần đưa trẻ đi khám bao gồm:
  • Trẻ liên tục kêu đau, mức độ và tần suất đau tăng dần
  • Trẻ sốt cao liên tục, dùng thuốc hạ sốt không đỡ
  • Trẻ tỏ ra khó chịu, quấy khóc, bỏ ăn, bỏ bú trong thời gian dài
  • Trẻ nôn hoặc bị tiêu chảy

Top 4+ mẹo chữa viêm tai giữa ở trẻ em:

Bên cạnh phác đồ điều trị bằng tây y, mẹ có thể áp dụng một số phương pháp điều trị viêm tai giữa cho bé ngay tại nhà. Với ưu điểm lành tính và dễ dàng áp dụng, nhất là với cơ thể nhạy cảm của bé con, hiện nay các mẹo chữa viêm tai giữa cho bé đang được các bà mẹ tin tưởng. Dưới đây là một số mẹo mẹ có thể tham khảo:

1. Chữa viêm tai giữa cho bé bằng mật ong

»» Với đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn cao cùng với nhiều dưỡng chất có tác dụng làm mềm, dịu niêm mạc mật ong giúp làm giảm tình trạng đau đầu, đau tai, ù tai do viêm tai giữa hiệu quả.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Mật ong vô cùng lành tính, hoàn toàn phù hợp với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Nguyên liệu:

Một thìa mật ong.

Một miếng giấy sạch.

Cách thực hiện:

– Phết mật ong lên miếng giấy và cuộn lại hình điếu thuốc.

– Cho bé nằm nghiêng, tai bị viêm hướng lên trần nhà.

– Đặt miếng giấy đã cuộn lên tai.

– Đốt cháy một đầu giấy để tạo thành khói.

– Đây là phương pháp xông hơi đạt hiệu quả cao, tuy nhiên mẹ nên thực hiện từ 1-2 lần/ngày, mỗi lần đốt từ 2-3 cuộn.

– Để tránh làm bỏng hay tổn thương đến bé mẹ không nên sử dụng giấy quá ngắn hoặc để lửa đốt quá lớn.

– Nếu kiên trì sử dụng trong 7 ngày, phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

2. Phèn chua và ngũ nội tử – bài thuốc chữa viêm tai giữa hiệu quả cho bé

»» Đây là mẹo chữa viêm tai giữa cho bé được các bậc phụ huynh rất tin tưởng sử dụng, không chỉ vì hiệu quả cao mà cách thực hiện cũng vô cùng dễ dàng.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Phèn chua và ngũ nội tử – bài thuốc chữa viêm tai giữa hiệu quả cho bé.

Nguyên liệu:

Chuẩn bị ngũ bội tử và phèn chua mỗi loại 500g.

Cách thực hiện:

– Bỏ cả hai loại nguyên liệu lên bếp để đun chảy, đến khi chúng quyện lại với nhau, tắt bếp và để nguội.

– Lấy phần màu trắng đem nghiền nhỏ thành bột rồi cho vào một chiếc lọ.

– Trước khi sử dụng, me nên vệ sinh tai cho bé bằng nước muối sinh lý và lau khô lại bằng khăn sạch.

– Cuộn một tờ giấy sạch hình điếu thuốc, một đầu vừa với lỗ tai bé.

– Cho một lượng thuốc vừa phải vào giấy (cỡ một hạt đậu xanh) và thổi vào tai bị viêm.

Lưu ý:

  • Rằng mẹ không nên lấy lượng thuốc quá nhiều, điều này có thể khiến tình trạng bệnh của bé nặng hơn. Nên sử dụng liên tiếp trong 3 ngày, mỗi ngày 2 lần sáng tối để đạt hiệu quả cao nhất.
  • Tuy nhiên, phải nhưng sử dụng tất cả kháng sinh 24 giờ trước khi sử dụng loại thuốc này để tránh tác dụng phụ.

3. Rau diếp cá – liệu có trị được viêm tai giữa cho bé?

»» Rau diếp cá có tính khắc nhiệt vì thế rất hiệu quả trong việc trị viêm, nhất là viêm tai giữa ở trẻ nhỏ. Một điểm cộng là nguyên liệu rất dễ kiếm vì loại cây thân cỏ này rất dễ sinh tồn.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Rau diếp cá là loại rau có thể chữa viêm tai giữa hiệu quả cho trẻ.

Nguyên liệu:

Rau diếp cá: 30 gram.

Táo đỏ: 10 gram.

Cách thực hiện:

– Trước khi sử dụng mẹ nên rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút.

– Sau đó vớt ra ngoài và để ráo nước.

– Phơi khô diếp cá dưới trời nắng, phơi 2 nắng.

– Cho diếp cá khô và táo đỏ vào nồi đun cùng 600ml nước.

– Đun sôi với lửa nhỏ trong 20 phút.

– Để nguội, bỏ phần bã và lọc qua rây nhiều lần để loại bỏ phần cặn.

– Mỗi ngày mẹ cho bé uống 3 lần để đạt hiệu quả tối đa.

Tuy đây là một loại dược liệu lành tính và dễ uống nhưng nếu có bất kì dấu hiệu bất thường nào hãy báo ngay cho bác sĩ đê có biện pháp giải quyết phù hợp.

4. Xông hơi bằng thuốc “đá bay” viêm tai giữa

»» Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé bằng cách kết hợp các nguyên liệu với nhau, sử dụng hơi để tác động vào vùng viêm, từ đó giúp điều trị ngay tại chỗ, chữa lành vết thương nhanh chóng. Mẹ sẽ thấy triệu chứng chảy dịch mủ, đau tai, ù tai, sốt,… giảm đáng kể.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Ta sử dụng các loại thảo dược khác nhau để làm thực hiện quá trình xông hơi.

Nguyên liệu:

Một bơm tiêm vô trùng.

Nước muối sinh lý sạch.

Tăm bông sạch.

Một miếng giấy sạch để cuộn thuốc.

Các loại thảo dược: Bồ công anh, kim ngân hoa, thổ phục linh, bạch chỉ, huyết sâm, hoàng cầm, hạ thổ thảo.

Cách thực hiện:

– Các loại thảo dược sau khi được phơi khô thì tán bột mịn, sau đó cho vào miếng giấy nhỏ, cuộn vào miếng giấy như hình điếu thuốc.

– Dùng tăm bông sạch và nước muối sinh lý để vệ sinh vùng tai.

– Cho trẻ nằm nghiêng một bên, bên viêm hướng lên trần nhà.

– Bơm tiêm đã được tháo ruột, cho đầu ống vào lỗ tai sau đó bỏ điếu thuốc vào rồi đốt tạo khói.

– Thổi nhẹ nhàng để thảo dược đi vào bên trong ống tai.

Thực hiện mỗi ngày 1-2 lần, mỗi lần nửa ống thuốc. Kiên trì sử dụng trong 7 ngày để cảm nhận rõ sự khác biệt.

5. Điều trị viêm tai giữa bằng rau kinh giới

»» Rau kinh giới (Oregano) là một loại thảo mộc có mùi thơm, hơi nồng, vị cay tính ấm được dùng làm nguyên liệu chế biến cho nhiều món ăn. Mặc dù thường được sử dụng với một lượng rất nhỏ nhưng lá kinh giới vẫn chứa nhiều dưỡng chất quan trọng giúp ngăn ngừa vi khuẩn, giảm viêm. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các lợi ích tuyệt vời của rau kinh giới.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Sử dụng rau kinh giới cũng là một mẹo chữa viêm tai giữa cho bé rất hay được các bậc phụ huynh áp dụng.

Nguyên liệu:

Lá kinh giới, Cam thảo, Xương bồ, Ngân hoa, Liên kiều, Cây hoa xuyên chí.

Cách thực hiện:

– Rửa sạch tất cả các nguyên liệu trước khi đem đi nấu.

– Bỏ tất cả nguyên liệu đun sôi với 500ml nước, đến khi nước cạn còn một nửa.

– Mỗi ngày chia 3 lần uống, kiên trì liên tục trong 10 ngày.

Bạn sẽ thấy được kết quả sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực.

6. Trị viêm tai giữa cho bé với dầu oliu

»» Dầu oliu ấm có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn nên có thể được sử dụng để điều trị nhiễm trùng do viêm tai giữa. Vốn là nguyên liệu tự nhiên nên dầu oliu khá an toàn, có thể sử dụng cho trẻ nhỏ.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Dầu oliu cũng có thể là thuốc điều trị hiệu quả.

Nguyên liệu

½ muỗng cà phê dầu oliu

Cách thực hiện

– Cho bé nằm nghiêng một bên, tai bị viêm hướng lên trên.

– Nhẹ nhàng kéo phần vành tai để lỗ tai mở to hơn rồi nhỏ vài giọt dầu oliu vào tai bị viêm.

– Massage nhẹ nhàng xung quanh tai để dầu phát huy tác dụng rồi để yên trong khoảng 10 phút.

– Lau sạch phần dầu thừa chảy ra bên ngoài tai.

– Cách sử dụng: 2 – 3 lần/ngày và liên tục trong 3 ngày.

Lưu ý:

  • Không để dầu quá nóng để tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động của tai bé.
  • Tuyệt đối không sử dụng dầu oliu khi tai bị viêm có dịch mủ chảy ra.

7. Trị viêm tai giữa cho bé với lá cây sống đời

»» Đặc biệt các chất kháng sinh và chống viêm trong lá cây sống đời có thể giúp ngăn ngừa các triệu chứng đau nhức và chảy mủ do viêm tai giữa.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Theo y học cổ truyền, lá cây sống đời có tác dụng làm mát và giải độc gan, tiêu trừ phù thũng.

Nguyên liệu

Bạn cần 3 – 5 lá sống đời tươi

Cách thực hiện

– Rửa sạch lá sống đời sau đó giã nát và lọc lấy nước cốt.

– Bạn vệ sinh sạch sẽ vùng tai bị viêm của bé.

– Nhỏ 1 – 2 giọt nước cốt sống đời vào tai.

– Cách sử dụng: 3 lần/ngày và liên tục trong 1 tuần.

8. Lông nhím điều trị viêm tai giữa ở trẻ

»» Lông nhím từ lâu đã được sử dụng như một bài thuốc dân gian trong việc cầm máu, giải độc, làm giảm tình trạng viêm sưng, đau nhức và lưu thông khí huyết.

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Vậy nên đối với bệnh viêm tai giữa ở trẻ, cha mẹ có thể sử dụng lông nhím để điều trị theo cách sau đây.

Chuẩn bị:

Hai cái lông nhím

Mẩu giấy vuông nhỏ

Tiến hành:

– Sao lông nhím trên lửa nhỏ cho đến khi chuyển sang màu vàng.

– Tán lông nhím thành bột mịn.

– Cuộn miếng giấy thành hình chiếc phễu nhỏ, rồi đổ bột lông nhím vào phễu.

– Vệ sinh tai cho trẻ sạch sẽ. Sau đó, cho trẻ nằm nghiêng, đảm bảo bên tai viêm hướng lên trên.

– Để phễu giấy vào tai đau của trẻ rồi thổi nhẹ nhàng sao cho bột lông nhím bay vào trong ống tai.

– Thực hiện đều đặn ngày 1 lần.

– Duy trì trong vòng 4 – 5 ngày sẽ thấy tình trạng chảy mủ dịch, đau tai, ù tai,… được cải thiện.

Những lưu ý khi sử dụng mẹo chữa viêm tai giữa cho bé bằng dân gian:

Ngoài ưu điểm về kinh tế, dễ kiếm, dễ tìm, không có tác dụng phụ như thuốc kháng sinh thì phương pháp dân gian này cũng còn tồn tại nhiều bất cập:

  1. Thuốc không có tác dụng ngay trong thời gian ngắn mà phải sử dụng lâu dài và còn phụ thuộc vào cơ địa mỗi bé.
  2. Hiện nay, các phương pháp dân gian vẫn chưa được các nhà khoa học cũng như y học kiểm chứng về hiệu quả.
  3. Nếu sử dụng sai cách đối với một số phương pháp thổi thuốc vào tai có thể làm tình trạng viêm tai nghiêm trọng hơn, thậm chí gây suy giảm thính lực.
  4. Trong quá trình áp dụng mẹ nên quan sát xem con có khó chịu hay gặp dấu hiệu bất thường nào không. Trường hợp con quấy khóc kêu đau nhức tai cần dừng việc áp dụng mẹo. Tốt nhất bạn nên tìm đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để nghe hướng dẫn từ các chuyên gia.
  5. Chú ý vệ sinh, tránh để con ngoáy tai nhiều.

Các loại thuốc nhỏ viêm tai giữa an toàn, hiệu quả được tin dùng:

Thuốc nhỏ viêm tai giữa Ciprodex:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Ciprodex là thuốc nhỏ viêm tai giữa cho cả trẻ em và người lớn.

Đây là loại thuốc kháng sinh giúp phòng ngừa và điều trị các bệnh nhiễm trùng tai do vi khuẩn gây ra.

Với thành phần chính là Iprofloxacin và hoạt chất Dexamethasone, thuốc Ciprodex có công dụng như:

  • Hạn chế tình trạng viêm tai chảy mủ, chảy nước vàng.
  • Tiêu diệt các vi khuẩn, mầm bệnh gây ra nhiễm trùng tai.
  • Cải thiện các triệu chứng đau nhức tai, ù tai,…

Thuốc trị viêm tai giữa Hydrocortison:

Thuốc Hydrocortison là thuốc kháng sinh dạng nhỏ. Có chứa thành phần steriod và các tá dược vừa đủ giúp điều trị các bệnh nhiễm trùng do viêm tai giữa gây ra. Hydrocortison phù hợp sử dụng cho mọi lứa tuổi. Thuốc có các công dụng như:

  • Tiêu diệt các vi khuẩn gây nhiễm trùng tai giữa.
  • Điều trị viêm tai giữa chảy mủ.
  • Ngăn chặn vi khuẩn tấn công lên não.

Thuốc nhỏ viêm tai giữa Ciprofloxacin 0.3%:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Thuốc nhỏ viêm tai giữa Ciprofloxacin 0.3% có thể sử dụng hiệu quả cho người lớn lẫn trẻ nhỏ.

Ciprofloxacin 0.3% là loại thuốc thuộc nhóm kháng sinh Quinolon. Thuốc có những công dụng vượt trội như:

  • Hỗ trợ và điều trị bệnh viêm tai giữa cấp tính và mãn tính có chảy mủ.
  • Hỗ trợ bệnh nhân vừa phẫu thuật ở xương chũm để ngăn ngừa tình trạng vi khuẩn tấn công tai giữa.

Thuốc trị viêm tai giữa Ofloxacin Otic:

Là thuốc kháng sinh dùng cho người bệnh từ 1 tuổi trở lên. Với thành phần quinolone, thuốc chứa Ofloxacin Otic và các tá dược vừa đủ, thuốc có các công dụng như:

  • Giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
  • Tiêu diệt dần các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
  • Loại bỏ nhiễm trùng trong tai.

Khi sử dụng thuốc này, bệnh nhân có thể gặp các tác dụng không mong muốn như:

  • Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,…
  • Phát ban hoặc nổi mẩn đỏ.
  • Tim đập nhanh.
  • Chảy dịch hoặc mủ trong tai.

Thuốc nhỏ tai Otosan:

Viêm tai giữa ở trẻ em (AOM) là vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán dựa trên soi tai.
Thuốc nhỏ viêm tai Otosan được nhập khẩu từ Ý, là loại thuốc nhỏ chữa viêm tai được nhiều người tin dùng.

Với thành phần là các thảo dược thiên nhiên nên an toàn cho người sử dụng. Thuốc có những công dụng như:

  • Duy trì trạng thái sạch sẽ trong tai, khiến các vi khuẩn không thể xâm nhập vào tai.
  • Đẩy ráy tai ra ngoài.
  • Làm sạch ống tai, bảo vệ niêm mạc và các bộ phận trong tai, giảm triệu chứng viêm nhiễm.
  • Giúp cân bằng các vi sinh vật tự nhiên trong tai.

Thuốc nhỏ viêm tai giữa Earex Plus:

Earex Plus được dùng phổ biến cho trẻ nhỏ từ 2 tuổi trở lên và người lớn bị viêm tai. Với thành phần Choline salicylate, có các tá dược vừa đủ và không có Steroid, Earex Plus có những tác dụng như:

  • Chống viêm tai, loại bỏ ráy tai, giữ tai luôn sạch sẽ và mềm mại.
  • Hạn chế các triệu chứng viêm tai giữa cấp tính, mãn tính.
  • Giữ các Glycerin để dưỡng ẩm, giúp tai khỏe mạnh hơn và dễ chịu.

Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ là bệnh lý hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được điều trị đúng cách. Những mẹo chữa viêm tai giữa cho bé tại nhà trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, giúp bố mẹ lựa chọn phương pháp tốt nhất cho bé của mình. Tuy nhiên, cha mẹ không nên tự ý áp dụng mà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để dùng đúng cách, đúng phương pháp.

Tham khảo và tổng hợp từ các nguồn thông tin khác nhau.