Máu nhiễm mỡ ảnh hưởng như thế nào đến cơ quan trong cơ thể?

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,…. là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao. Rối loạn mỡ máu hay máu nhiễm mỡ nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.

Chất béo vốn rất cần thiết cho việc cấu tạo nên cơ thể và cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, chất béo còn cung cấp và vận chuyển các vitamin tan trong chất béo. Chúng là một chứng bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành, đặc biệt ở người cao tuổi (NCT). Sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến hệ tim mạch, nhất là ở người đã mang sẵn một số bệnh mạn tính về tim mạch (như tăng huyết áp, bệnh động mạch cảnh, động mạch vành, động mạch ngoại biên,…) gan và thậm chí có thể gây tử vong.

Có những người vốn ăn uống rất bình thường, nhưng vì sao các chỉ số mỡ máu, cholesterol vẫn cứ tăng lên? Có thể bạn chưa chọn được chế độ dinh dưỡng phù hợp. Hãy tham khảo 10+ loại thực phẩm ăn càng nhiều càng giúp giảm mỡ máu cao, mang lại sức khỏe dài lâu. Các thông tin về máu nhiễm mỡ để có biện pháp phòng tránh và hiểu rõ về nguyên nhân, tác hại của bệnh lý này là rất cần thiết đấy!

Máu nhiễm mỡ có phải là bệnh lý?

Thông thường, trong máu luôn có một tỷ lệ mỡ nhất định. Tỷ lệ này được đánh giá bằng các chỉ số xét nghiệm triglycerid, cholesterol,… Mỡ máu cao là tình trạng gia tăng cholesterol xấu (Lipoprotein tỷ trọng thấp – LDL) hay chất béo trung tính (triglycerides) hoặc cả hai ở trong máu. Điều này có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch máu và gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe tim mạch.

Bác sĩ luôn khuyến cáo người bệnh cắt giảm thức ăn chứa nhiều hàm lượng LDL và tăng mức tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều cholesterol tốt (Lipoprotein tỷ trọng cao – HDL). Sở dĩ HDL-C được gọi là cholesterol tốt vì khả năng giúp vận chuyển cholesterol xấu ra khỏi cơ thể. Lượng mỡ tích tụ lâu ngày gây ra các biến chứng nguy hiểm ở gan, tim, thận… Cuối cùng hình thành các mảng xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Còn có tên gọi khác là mỡ máu cao hay rối loạn chuyển hóa lipid máu.

Nguyên nhân gây ra quá trình máu nhiễm mỡ:

Mỡ máu cao thường xảy ra ở đối tượng trung tuổi. Tuy nhiên, hiện nay do ảnh hưởng của lối sống thiếu lành mạnh rất, độ tuổi bệnh nhân mắc máu nhiễm mỡ đang có xu hướng trẻ hóa. Bệnh máu nhiễm mỡ có thể xảy ra do những nguyên nhân chính sau:

Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học:

Sử dụng quá nhiều chất béo trong bữa ăn hằng ngày là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh máu nhiễm mỡ. Nếu thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm này bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh máu nhiễm mỡ.

  • Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa: Thịt bò, thịt lớn, thịt bê, trứng, sữa,…
  • Thực phẩm chứa hàm lượng chất béo cao: Thực phẩm đóng hộp, thức ăn chứa bơ, dầu dừa, ca cao,…

Thực tế sau khi ăn từ 2 – 3 giờ, chất béo trong thức ăn được hấp thụ gây tăng lipid máu, đạt mức cao nhất là sau 4 – 6 giờ. Mức độ và thời gian tăng mỡ máu phụ thuộc vào loại chất béo cơ thể hấp thụ, mức độ chuyển hóa, cường độ hoạt động của ruột, hoạt tính men tiêu hóa và chuyển hóa,…

Lười vận động:

– Khi cơ thể lười vận động sẽ làm tăng nồng độ lipoprotein xấu và làm giảm nồng độ cholesterol tốt. Chính vì thế, ít vận động, thường xuyên nằm hoặc ngồi nhiều một chỗ nguy cơ bị máu nhiễm mỡ là rất cao.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Ít vận động, thường xuyên nằm hoặc ngồi nhiều một chỗ, nguy cơ bị máu nhiễm mỡ là rất cao.

Ảnh hưởng của tuổi tác và giới tính:

– Nữ giới từ 15 – 45 tuổi thường có tỉ lệ triglyceride thấp hơn so với nam giới. Tuy nhiên, khi bắt đầu bước vào độ tuổi mãn kinh, nồng độ triglyceride và cholesterol xấu ở nữ giới sẽ tăng cao và làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạnh. Nguyên nhân là do sự thay đổi của hormone Estrogen sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất béo và tác động trực tiếp đến các mạch máu.

Thường xuyên căng thẳng, stress:

– Stress, áp lực cũng là một trong những thủ phạm chính gây máu nhiễm mỡ. Nguyên nhân là do, khi cơ thể bị mệt mỏi, áp lực sẽ có xu hướng ăn nhiều hơn và ít vận động, lười tập thể dục hơn. Ngoài ra, một số người còn có thói quen sử dụng rượu bia, các chất kích thích khiến cho nồng độ cholesterol trong máu tăng cao.

Thường xuyên hút thuốc lá:

– Hút thuốc lá khiến nồng độ cholesterol tốt trong cơ thể giảm mạnh, gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Yếu tố di truyền:

– Mỡ máu cao cũng có thể gây ra do yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình có ông bà, bố mẹ bị mỡ máu cao bạn cũng có nguy cơ bị máu nhiễm mỡ cao hơn bình thường.

Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ máu nhiễm mỡ:

– Béo phì khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao. Đặc biệt, lượng mỡ thừa thường tập trung chủ yếu ở bụng thay vì ở hông hay đùi. Béo phì khiến nồng độ HDL – cholesterol có lợi giảm còn nồng độ LDL – cholesterol tăng cao dẫn đến nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Béo phì khiến nồng độ HDL – cholesterol có lợi giảm còn nồng độ LDL – cholesterol tăng cao dẫn đến nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.

Ảnh hưởng từ các bệnh lý khác:

Một số bệnh lý như tiểu đường, giảm hoạt động của tuyến giáp cũng khiến lượng mỡ trong máu tăng cao hơn.

Các triệu chứng và biến chứng về máu nhiễm mỡ ta cần biết:

Vài triệu chứng của bệnh như:

Hầu hết mọi người chỉ phát hiện bệnh khi khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh tiến triển ở giai đoạn nặng, gây nhiều tổn thương cho các cơ quan và cơ thể bởi máu nhiễm mỡ không có triệu chứng điển hình. Đặc biệt, bệnh lý này ở người trẻ diễn biến âm thầm, khó nhận biết, khiến nhiều người chủ quan.

  • Khi bệnh chưa tiến triển sang giai đoạn cuối: Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, thở gấp, tim đập nhanh, đau tức ngực,…
  • Khi bệnh phát triển đến giai đoạn cuối: Đau tim, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,…

Một số trường hợp bệnh nhân xuất hiện ban vàng dưới da, thể hiện là các nốt phồng nhỏ có bề mặt bóng loáng, màu vàng. Ban vàng dưới da có thể xuất hiện khắp cơ thể, kích thước lớn gây mất thẩm mỹ.

Biến chứng bệnh nguy hiểm như thế nào?

Đây là căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe như:

Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch:

  • Hàm lượng mỡ trong máu cao cùng rối loạn chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch như: xơ vữa động mạch, tắc mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,…
Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Loại cholesterol toàn phần tăng hoặc cholesterol xấu tăng hoặc tăng cả hai thì nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch càng cao do xơ vữa động mạch.

Gây bệnh viêm tụy:

  • Viêm tụy là biến chứng nguy hiểm của bệnh. Nguyên nhân do hàm lượng triglyceride trong máu cao tác động gây sưng viêm tuyến tụy với các triệu chứng như: sốt, nôn, đau bụng dữ dội, đi ngoài, nhịp thở nhanh,… Viêm tụy cấp diễn biến phức tạp, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Tai biến mạch máu não:

  • Cholesterol và Triglyceride trong máu cao ở bệnh nhân máu nhiễm mỡ làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, giảm máu cung cấp đến não. Lâu dần lòng động mạch ngày càng thu hẹp, nguy cơ tai biến mạch máu não.

Suy giảm chức năng gan:

  • Bệnh lý này là một trong những nguyên nhân chính gây gan nhiễm mỡ cũng như các bệnh lý về gan khác.

Cao huyết áp:

  • Bệnh nhân máu nhiễm mỡ thường gặp tình trạng lưu thông máu tới các cơ quan kém do hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn. Khi đó áp suất máu cũng tăng, nguy cơ gây bệnh cao huyết áp.
  • Ở Mỹ, cứ 3 người trưởng thành thì có khoảng 1 người bị tăng huyết áp và cứ 3 người trưởng thành thì có khoảng 1 người bị mỡ máu cao. Hơn một nửa số người lớn trong mỗi nhóm không kiểm soát được tình trạng của họ. Điều này có nghĩa là điều trị không triệt để hoặc người bệnh không sử dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào.
Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Trong thời gian dài và không được điều trị là nguyên nhân của nhiều căn bệnh tim mạch nguy hiểm như tăng huyết áp.

Bệnh động mạch vành:

  • Bệnh động mạch vành, còn được gọi là bệnh tim thiếu máu cục bộ hay thiếu máu cơ tim, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc suy tim. Bệnh động mạch vành là dạng bệnh tim phổ biến nhất ở Mỹ và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Động mạch vành là mạch máu cung cấp máu đến tim và khi tim không nhận đủ máu do sự cản trở của xơ vữa động mạch, tim sẽ bị yếu đi và ngừng hoạt động.
  • Bệnh mạch vành có thể ảnh hưởng đến cả những người trẻ. Trên thực tế, khoảng 1/5 số người chết vì bệnh mạch vành dưới 65 tuổi. Đó là lý do tại sao việc kiểm tra cholesterol nên bắt đầu từ khi còn trẻ và được xem là một điều rất quan trọng.

Bệnh động mạch cảnh:

  • Các động mạch cảnh mang máu từ tim lưu thông đến não. Bệnh động mạch cảnh xảy ra khi các mảng bám làm thu hẹp các động mạch này khiến não không thể nhận đủ máu giàu oxy, có thể dẫn đến một cơn thiếu máu thoáng qua hoặc đột quỵ.

Bệnh động mạch ngoại biên:

  • Khi xơ vữa động mạch ảnh hưởng đến các động mạch ở chân hoặc tay, nó được gọi là bệnh động mạch ngoại biên (PAD). Các động mạch ở chân và tay được gọi là “ngoại biên” bởi vì chúng cách xa trái tim và trung tâm của cơ thể. PAD phổ biến hơn ở chân nhưng cũng có thể xảy ra ở cánh tay.
  • PAD thường không có triệu chứng và chỉ có thể bắt đầu cảm nhận được triệu chứng khi động mạch ngoại biên bị tắc ít nhất 60%. Người bệnh có cảm giác đau, mỏi hoặc yếu ở chân, xảy ra khi vận động đi lại và giảm khi nghỉ ngơi (hay còn gọi là đau cách hồi). Đó là dấu hiệu của việc giảm lưu lượng máu do mảng bám ngày càng tăng trong động mạch.

Điều trị máu nhiễm mỡ có khó không?

Nếu được chẩn đoán mắc mỡ máu cao, bác sĩ sẽ khuyên người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống, bỏ hút thuốc lá và tăng cường tập thể dục để ngăn ngừa bệnh tiến triển. Sau một vài tháng, nếu mức mỡ máu không giảm, người bệnh có thể dùng thuốc giảm cholesterol.

Thay đổi lối sống:

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Một chế độ ăn uống ít chất béo bão hòa, cân bằng dinh dưỡng có thể làm giảm mức cholesterol xấu.

∝ Người bệnh nên cố gắng tránh hoặc cắt giảm các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt mỡ, xúc xích, pho mát, bánh nướng, bánh ngọt, kem dừa,… Thay vào đó nên sử dụng các loại thực phẩm nhiều axit béo omega-3 có trong cá thu, cá hồi, cá ngừ,… với mức độ vừa phải, phù hợp.

Sử dụng thuốc hạ mỡ máu:

Các loại thuốc hạ mỡ máu hoạt động theo những cách khác nhau. Bác sĩ có thể tư vấn loại thuốc điều trị phù hợp nhất và cũng có thể kê đơn thuốc để giảm huyết áp cao nếu có sự ảnh hưởng.

Statin:

∝ Statin là loại thuốc chính được sử dụng để giảm mỡ máu vì đây là một nhóm thuốc ngăn gan sản xuất cholesterol LDL. Statin sẽ chỉ được kê đơn cho những người tiếp tục có nguy cơ cao mắc bệnh tim vì cần phải dùng thuốc suốt đời. Mức mỡ máu bắt đầu tăng trở lại sau khi bạn ngừng dùng chúng.

Ezetimibe:

∝ Ezetimibe là một loại thuốc ngăn sự hấp thụ cholesterol từ thức ăn và dịch mật trong ruột vào máu. Người bệnh có thể dùng ezetimibe kết hợp với statin nếu mức cholesterol không giảm thấp khi chỉ dùng statin.

∝ Ezetimibe cũng có thể được dùng thay thế nếu không thể dùng statin. Điều này là do người bệnh mắc một bệnh lý khác, khi dùng thuốc sẽ làm ảnh hưởng đến cách hoạt động của statin hoặc do người bệnh gặp phải tác dụng phụ của statin. Ezetimibe hiếm khi gây ra tác dụng phụ.

Hay các biện pháp phòng ngừa bệnh từ lúc đầu:

Bác sĩ Anh Thư cho biết, có thể giảm mỡ trong máu bằng cách ăn uống lành mạnh, cân bằng, ít chất béo bão hòa, tập thể dục thường xuyên, không hút thuốc lá và cắt giảm rượu, duy trì cân nặng lý tưởng. Người lớn khỏe mạnh nên kiểm tra mỡ máu mỗi năm hoặc thường xuyên hơn tùy thuộc vào độ tuổi, sức khỏe tổng thể và các yếu tố nguy cơ khác.

Chế độ ăn uống khoa học và cân bằng mọi thứ:

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn,…

∝ Thay chế độ ăn ít chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa bằng chế độ ăn nhiều chất xơ và chất béo không bão hòa. Điều này có thể giúp ngăn ngừa mỡ máu cao. Các loại thực phẩm như bột yến mạch, đậu, bơ và dầu thực vật có thể làm giảm cholesterol LDL và tăng mức cholesterol HDL.

Hoạt động thể dục thể thao thường xuyên:

∝ Ở người lớn nên dành thời gian tập thể dục thể thao với cường độ trung bình khoảng 30 phút/ngày và ít nhất 5 ngày/tuần. Các môn thể thao có thể tham gia như chạy bộ, đạp xe đạp, bơi lội,…

Bỏ thuốc lá ngay và liền:

∝ Bỏ thuốc lá hoặc không hút thuốc là một trong những khuyến cáo chính của Hội Tim mạch Hoa Kỳ, để phòng ngừa mỡ máu cao và bệnh tim mạch. Sau 15 năm không hút thuốc, nguy cơ mắc bệnh tim của một người từng hút thuốc tương đương với người chưa bao giờ hút thuốc. Việc hút thuốc lá sẽ làm tổn thương các mạch máu và làm giảm HDL cholesterol.

Hạn chế tối đa việc uống rượu:

∝ Uống quá nhiều rượu, được định nghĩa là nhiều hơn hai ly mỗi ngày đối với nam giới và một ly đối với phụ nữ, có thể làm tăng mức cholesterol và chất béo trung tính. Một nghiên cứu được công bố vào năm 2020 xem xét tác động của rượu đối với mỡ máu cao và bệnh tim, phát hiện ra rằng tác động của rượu đối với sức khỏe tổng thể rất khác nhau, tùy thuộc vào lượng và cách thức tiêu thụ.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Rượu, bia tác động tiêu cực đến các chức năng hoạt động của gan, thận, hệ thần kinh, tim mạch, tư duy, thể lực,…

Duy trì vóc dáng cân đối, tránh béo phì:

∝ Một người có chỉ số khối cơ thể (BMI) trong phạm vi thừa cân hoặc béo phì đồng nghĩa với việc cơ thể đang dư thừa chất béo. Điều này sẽ làm chậm quá trình loại bỏ cholesterol LDL khỏi máu, làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Do đó, mỗi người nên duy trì cân nặng trong giới hạn bình thường, đảm bảo chỉ số BMI trong khoảng 18,5 – 24,9.

∝ Được đầu tư hệ thống máy móc hiện đại như máy siêu âm tim và mạch máu 4D, máy chụp cộng hưởng từ 1,5 – 3 Tesla, máy MSCT tim và động mạch vành 768 lát cắt, hệ thống máy DSA chụp mạch vành…, Trung tâm Tim mạch BVĐK Tâm Anh tiếp nhận và điều trị cho người mắc mỡ máu cao và các bệnh lý tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh van tim, thiếu máu cơ tim…).

Vài điều cần lưu ý để có sức khỏe tốt hơn:

Khi nào gọi là máu bị nhiễm mỡ?

Cholesterol toàn phần trong máu bình thường có chỉ số < 5,2mmol/l, khi chỉ số này tăng trên 5,2mmol/lít là bắt đầu cao.

  • Với loại HDL-C chỉ số trong máu ở người bình thường là ≥ 0,9mmol/l, chỉ số này càng cao càng tốt.
  • Với loại LDL-C trong máu người bình thường có chỉ số là dưới 3,4mmol/l, khi chỉ số này vượt quá trên 3,4 mmol/l, được gọi là cao.
  • Khi triglycerid máu trên 2,26 mmol/l được gọi là triglycerid cao.
  • Khi tăng cả cholesterol xấu và triglycerid, được gọi là tăng mỡ máu hỗn hợp.

Nên làm gì để hạn chế tăng mỡ máu?

  • NCT nên dùng dầu thực vật trong các bữa ăn hàng ngày và ăn cá từ 2 – 3 lần thay thịt trong một tuần.
  • Hạn chế ăn tôm, các loại thịt đỏ, lòng động vật.
  • Cần tăng cường ăn rau, hoa quả.
  • Hạn chế hoặc bỏ hẳn rượu bia, nhất là người có bệnh về tim mạch, tăng huyết áp.
  • Không nên ăn quá nhiều tinh bột.
  • Tăng cường tập thể dục đều đặn hoặc chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, chơi cầu lông, bơi, tập thể dục dưỡng sinh…

Nên đi khám bệnh định kỳ để được chỉ định xét nghiệm mỡ máu và khi mỡ máu cao cần điều trị làm theo chỉ định và tư vấn của bác sĩ, không nên tự động mua thuốc để điều trị nếu không có chuyên môn về y học.

Top 10+ các thực phẩm càng ăn lượng mỡ trong máu càng giảm:

1. Hạt yến mạch

Hạt yến mạch được mệnh danh là “nữ hoàng ngũ cốc” với hàm lượng chất xơ cao; đầy đủ vitamin và không có cholesterol. Ngoài ra, trong ngũ cốc có chứa Beta Glucan – một chất xơ hòa tan. Chất này có tác dụng làm chậm quá trình hấp thụ cholesterol và carbohydrate. Đồng thời giúp cho máu trong cơ thể lưu thông được liền mạch.

Người bị mỡ máu không nên sử dụng quá nhiều. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mức tiêu thụ 20 đến 35 gram chất xơ là phù hợp. Hoặc ít nhất 5 – 10 gram chất xơ hòa tan trong hạt yến mạch mỗi ngày.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Mức năng lượng mà yến mạch cung cấp là khá cao (389 kcal/100 g).

2. Hạt hạnh nhân

Hạt hạnh nhân có chứa lượng lớn chất béo không bão hòa; các khoáng chất và vitamin có tác dụng giảm cholesterol xấu. Ngoài ra hạnh nhân còn kiểm soát tốt tình trạng rối loạn lipid máu. Đặc biệt, hạt hạnh nhân có chứa chất chống oxy hóa Flavonoid hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Và cũng có vai trò ngăn hình thành các mảng xơ vữa động mạch.

Theo nghiên cứu từ Đại học Australia, mỗi ngày ăn 30 hạt hạnh nhân (khoảng 30g) hỗ trợ giảm cân cho người béo phì. Hạnh nhân có thể sử dụng để trộn salad; trộn với sữa chua không đường cho bữa ăn nhẹ hoặc ăn cùng ức gà.

3. Trà xanh

Uống một lượng trà xanh khoảng 3 – 5 tách trà mỗi ngày sau khi ăn no sẽ gây gián đoạn tổng hợp cholesterol xấu ở gan và tăng cường loại bỏ lượng cholesterol ra khỏi máu. Bên cạnh đó, trong trà xanh còn chứa các thành phần chống oxy hóa có khả năng ngăn chặn cholesterol LDL không bị oxy hóa, giúp ngăn ngừa hình thành mảng xơ vữa động mạch.

Lưu ý: Không nên uống trà xanh vào lúc đói hoặc trước khi đi ngủ. Tác dụng phụ của lá trà gây cồn cào, buồn nôn. Chất cafein trong trà xanh gây kích thích thần kinh.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Có nhiều cách sử dụng trà xanh để giảm mỡ máu như: Uống trực tiếp, các sản phẩm chiết xuất từ lá trà xanh,…

4. Cá hồi

Cá hồi luôn nằm trong top đầu danh sách món ăn tốt cho đường máu và tim mạch. Trong cá hồi chỉ có 20mg cholesterol và chứa lượng lớn axit Omega 3 béo không bão hòa. Các chất này đều có tác dụng giảm 2 chỉ số cholesterol xấu và triglyceride. 2 chỉ số quan trọng gây nên các bệnh tim mạch và mỡ máu cao.

Ngoài ra, việc ăn cá hồi còn giúp mạch máu tăng độ đàn hồi, dẻo dai hơn, nhất là người đang điều trị máu nhiễm mỡ. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, thay vì sử dụng thịt lợn, bò, dê… chứa hàm lượng lớn cholesterol, bạn nên ưu tiên ăn thịt cá hồi ít nhất 2 lần 1 tuần để giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

5. Táo

Quả táo hấp thụ cholesterol dư thừa do chất pectin phong phú trong táo và đào thải ra khỏi cơ thể. Chất pectin còn có thể kết hợp với vitamin C, đường để giảm thấp cholesterol, từ đó giảm mỡ máu.

Một người trưởng thành ăn 2 quả táo/ngày trong 2 tháng liên tục sẽ thấy lượng cholesterol xấu giảm đi một cách rõ rệt. Nếu ít ăn táo thì có thể sử dụng 2 thìa giấm táo trong bữa ăn hằng ngày.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
“Thuốc không tốt cho chúng ta và ăn hai quả táo một ngày làm giảm cholesterol LDL rất hiệu quả”.

6. Nấm hương

Nấm hương có khả năng điều tiết các hoạt động tim mạch; tăng lưu lượng máu động mạch vành; hạ thấp oxy tiêu thụ và cải thiện quá trình chuyển hóa lipid trong máu. Chiết xuất Eritadenine trong nấm tạo ra sự phân hủy cholesterol khi tiêu thụ thực phẩm giàu chất béo. Qua đó giúp giảm cân hiệu quả cho bệnh nhân thừa cân.

Còn các vitamin A1, B1, B2, D… trong nấm hương thức đẩy hoạt động của đường ruột và dạ dày. Gián tiếp giảm hấp thu cholesterol lên tới 10 lần nếu dùng thường xuyên (130-150 mg/ngày) và ngăn ngừa táo bón.

7. Rau diếp cá

Bản thân xenlulôzơ không bị hấp thu vào cơ thể mà có tác dụng làm no bụng, bổ sung chất chống oxy hóa và đẩy chất thải trong ruột ra bên ngoài. Rau diếp cá thường được chế biến thành nhiều kiểu khác nhau như ăn sống, ép nước, salad.

Sử dụng rau diếp cá mỗi ngày trong vòng 3 tháng sẽ giảm mức cholesterol xấu xuống còn 10%. Tuy nhiên mùi vị rau khá kén người ăn, do đó nên ăn kèm với những món ăn chính khác nhau.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Trong rau diếp cá chứa 1 lượng lớn xenlulôzơ giúp giảm mỡ máu nhanh chóng.

8. Rau cần tây

Trong Y học cổ truyền, cần tây có vị ngọt đắng; mát; tác dụng dưỡng huyết mạch tốt; thanh nhiệt; hạ hỏa. Cần tây điều trị tốt cho bệnh đái tháo đường và giảm bớt các triệu chứng bệnh huyết áp. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho rằng cần tây là thực phẩm chứa hàm lượng calo rất thấp và rất ít (hầu như không có) chất béo, cholesterol. Nhưng cần tây lại chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng: Carbohydrate; Protein; Vitamin (A, B, C, E, K…); khoáng chất và giàu chất xơ.

Nước ép cần tây là thức uống dễ thực hiện, uống thường xuyên trong khoảng 1 tháng sẽ thấy lượng mỡ trong máu giảm xuống rõ rệt, cải thiện tình trạng thiếu máu.

9. Súp lơ

Ít có loại rau xanh nào có thể vượt qua súp lơ bởi ngoài chứa protein, sắt, vitamin, chúng còn chứa hàm trăm chất khác có tác dụng giảm mỡ máu rõ rệt. Ngoài ra súp lơ còn có thể ngăn chặn ngưng tập tiểu cầu, giảm thiểu các bệnh tim mạch phát sinh.

Có 2 loại súp lơ phổ biến là súp lơ xanh và trắng. Chúng chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là flavoinoid. Đây là dưỡng chất có tác dụng làm sạch lòng mạch máu, giảm lượng hấp thu cholesterol và triglyceride bám trên thành mạch. Điều này trực tiếp ngăn ngừa rối loạn mỡ máu và chứng xơ vữa động mạch.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Súp lơ xanh chứa hợp chất có thể làm giảm lượng đường trong máu và cải thiện tình trạng kháng insulin.

10. Mướp đắng (khổ qua)

Y học đã chứng minh, mướp đắng là “kẻ thù của chất béo” vì khả năng phân hủy mỡ thừa, giảm hàm lượng cholesterol xấu trong máu về mức an toàn. Mặt khác, mướp đắng cũng là một loại món ăn rất dễ chế biến với hàm lượng vitamin C, glycoside ngăn ngừa đáng kể nguy cơ mắc các bệnh như xơ vữa động mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp…

Mỗi ngày, bạn chỉ cần lấy 1 quả mướp đắng cho vào nồi đun nhỏ lửa đến khi mềm, sau đó lấy ra ăn. Kiên trì sử dụng như vậy sẽ thấy chỉ số mỡ máu của bạn được cải thiện đáng kể.

11. Thịt trắng, thịt nạc, cá

Thịt lợn, thịt bò chứa nhiều mỡ bão hòa – mỡ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Ngược lại, các loại thịt trắng như thịt ngỗng, thịt gà bỏ da, thịt nạc (thịt thăn), cá là những loại ít chất béo hơn. Do đó, chúng ta có thể ăn mà không sợ bị tăng lượng cholesterol trong máu.

Tuy nhiên, việc ăn nhiều và thường xuyên cũng không phải tốt cho người bị mỡ máu cao. Ăn chay kéo dài có thể dẫn đến suy giảm cholesterol tốt để tổng hợp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Máu nhiễm mỡ hay chúng còn cái tên gọi khác là mỡ trong máu, máu mỡ,.... là thuật ngữ chỉ tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, làm cho lượng chất béo trong máu quá cao. Trong đó, chế độ ăn uống không hợp lý, thừa chất, ít vận động là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, mỡ máu cao.
Thịt trắng lại rất giàu các axit béo bất bão hoà đơn và bất bão hoà đa như omega 3 và omega 6.

Nếu bạn từ 20 tuổi trở lên, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyên mỗi người nên kiểm tra mức mỡ máu ít nhất từ 4 – 6 năm một lần. Nếu có tiền sử có mỡ máu cao hoặc các yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim mạch, bác sĩ khuyến khích kiểm tra thường xuyên hơn. Để điều trị nhanh chóng và dứt điểm

Tham khảo và tổng hợp các thông tin từ các web khác nhau.

Thông tin liên hệ:

Trang chủ: https://gicungco.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/gicungcophaikhong

Twitter: https://twitter.com/GCungco

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/gi-cungco-48839723b/

Instagram: https://www.instagram.com/gicungco9981/

Pinterest: https://www.pinterest.com/gicungco318/

Instapaper: https://www.instapaper.com/p/GCungco