Cách vệ sinh bình sữa giúp loại bỏ vi khuẩn có hại bảo vệ sức khỏe cho trẻ

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.

Một bình sữa sạch và vô trùng là điều rất cần thiết. Quá trình làm sạch tốt cần phải được thực hiện hàng ngày một cách hệ thống và đúng cách để có thể đạt được mong muốn vệ sinh cho trẻ sơ sinh.

Hiện nay, có rất nhiều cách tiệt trùng bình sữa khác nhau như sử dụng nước sôi, lò vi sóng, thuốc tẩy, máy tiệt trùng,… trong đó tiệt trùng bình sữa bằng nước sôi vốn là cách được nhiều cha mẹ lựa chọn bởi sự đơn giản, dễ thực hiện và tiết kiệm được chi phí tối đa.

Phương pháp tốt nhất để bắt đầu làm sạch là phải rửa sạch bình sữa của bé mỗi lần sau khi sử dụng. Nếu không may, sữa sẽ đóng cứng và để lại một mùi hôi trong chai trở thành vấn đề khó khăn nhất để giải quyết vấn đề khi làm sạch. Khi bạn rửa sạch, bình sữa được đảm bảo là sữa sẽ không còn trong bình và không có mùi hôi.

Vậy tại sao phải tiệt trùng, cách vệ sinh bình sữa cho bé như thế nào? Những điều cần phải làm khi khử trùng bình sữa cho bé? Bài viết dưới đây sẽ giải thích đến bạn.

Tại sao phải tiệt trùng, tiệt trùng bình sữa của bé?

Bình sữa là vật dụng để đựng sữa, nguồn dinh dưỡng thiết yếu và quan trọng nhất của bé. Chính vì vậy, bình sữa cần phải đảm bảo vệ sinh khi một số vi sinh vật như virus, vi khuẩn và các loại nấm có hại có thể tích tụ trong bình sữa và xâm nhập vào cơ thể, khiến trẻ bị nôn mửa, nấm hoặc tiêu chảy. Vì vậy, bạn cần phải khử trùng bình sữa đúng cách trước khi sử dụng.

Việc khử trùng bình sữa không cần thực hiện ngay sau mỗi lần cho bé bú, miễn là bạn rửa sạch với nước nóng và bảo quản trong một hộp đựng sạch sẽ. Thỉnh thoảng, bạn nên khử trùng bình sữa cho bé.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Trẻ nhỏ hơn 3 tháng tuổi vẫn đang phát triển hệ thống miễn dịch nên rất dễ bị vi khuẩn, vi rút tấn công. Cho nên cần tiệt trùng bình sữa để đảm bảo an toàn sự phát triển của trẻ.

Cleveland Clinic lưu ý:

Cleveland Clinic là một trung tâm y tế học thuật phi lợi nhuận của Mỹ có trụ sở tại Cleveland, Ohio.

Mạng lưới Sức khỏe Trẻ em và Phụ nữ Nam Úc cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiệt trùng và vệ sinh bình sữa đúng cách để ngăn ngừa bệnh tật ở trẻ sơ sinh dưới 6 tháng – hoặc thậm chí đến một năm.

Chai, bình chưa rửa hoặc rửa không đúng cách khi tiếp xúc với bé có thể dẫn đến những rủi ro nhất định, bao gồm:

Bệnh sâu răng Decay:

– Các Học viện Nhi khoa Mỹ nói rằng, trẻ có thể bị sâu răng nếu tiếp xúc với chất lỏng một thời gian dài. Chẳng hạn, nếu bạn cho bé ngậm bình nước khi ngủ, dễ khiến cho vi khuẩn sản xuất axit tích tụ trong miệng và gây thối rữa, từ đó dẫn đến sâu răng.

– Ngoài ra, theo Cơ quan Y tế Công cộng Bắc Ireland, trong công thức sữa có thể chứa vi khuẩn – vi khuẩn này có thể sinh sôi nếu để bình sữa ở nhiệt độ phòng.

Bệnh tiêu chảy cấp – Rotavirus:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Bệnh tiêu chảy cấp – Rotavirus có thể xảy ra ở trẻ nhỏ.

– Các Trung Tâm Kiểm Soát và Phòng Ngừa Bệnh Tật (CDC) giải thích rằng các bệnh liên quan đến dạ dày có thể lây lan từ các đối tượng bị nhiễm cảm hoặc từ các bề mặt. Đó là lý do tại sao Bộ Y tế Chính phủ Tây Úc khuyên bố mẹ nên rửa tay thường xuyên, kể cả trước khi chuẩn bị bình sữa cho trẻ.

Nhiễm trùng Cronobacter:

– Các CDC cũng lưu ý rằng, vi khuẩn Cronobacter có thể có trong các loại thực phẩm khô như thịt, pho mát, các loại sữa bột,..  Loại vi khuẩn này có thể gây ra một bệnh nhiễm trùng máu (hay còn gọi là nhiễm trùng huyết) rất hiếm gặp nhưng có khả năng đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh.

Những bộ phận nào của bình sữa trẻ em cần được vệ sinh:

Bạn cần rửa sạch và tiệt trùng tất cả các bộ phận của bình sữa cả núm vú và nắp vặn. Lưu ý một số điều sau:

  1. Tách tất cả các bộ phận của chai và kéo núm vú ra khỏi nắp vặn của nó.
  2. Dùng nước nóng và nước rửa chén cùng với bàn chải để làm sạch tất cả các khu vực của bình, bao gồm cả đường kẻ nơi nắp vặn vào, đảm bảo rửa sạch các bộ phận của bình sữa.
  3. Loại bỏ sữa còn đọng trong núm vú và lỗ núm vú bằng bàn chải bằng cách vắt nước xà phòng nóng qua lỗ núm vú. Sau đó làm tương tự với nước sạch để rửa sạch hoàn toàn núm vú.
  4. Nên thay bàn chải mới sau khi lông bàn chải bị mòn, bàn chải cần đủ cứng để loại bỏ hết cặn sữa bám bên trong bình sữa.

Mách mẹ cách vệ sinh bình sữa và cách bảo quản bình sữa cho bé:

1. Vệ sinh đối với bình sữa mới mua

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Bình sữa mới mua cần vệ sinh sạch sẽ vì trong quá trình vận chuyển, đã có rất nhiều vi khuẩn bám vào.

Khi sử dụng bình sữa cho trẻ sơ sinh lần đầu tiên, các mẹ cần phải vệ sinh bình sữa bằng cọ và nước xà phòng, vì là mới mua về nên các mẹ nhớ phải cọ rửa cho thật kỹ. Tiếp theo, bỏ bình sữa ngập trong nước đang đun sôi trong khoảng từ 5-10 phút.

Lưu ý: Không nên để bình sữa chạm vào thân nồi vì thân nồi rất nóng có thể gây nóng chảy, biến dạng bình. Sau đó vớt bình ra và phơi dưới nắng thật sạch sẽ cho tới khi khô hẳn.

2. Vệ sinh đối với bình sữa bé đã bú nhiều lần

Sau mỗi lần bú của bé, các mẹ cũng phải rất cẩn thận trong khâu vệ sinh. Sau khi cọ rửa thật sạch sẽ, thân bình và núm vú bằng nước lạnh (lưu ý cần phun nước qua đầu núm nhiều lần để đảm bảo lỗ núm cũng phải thật sạch), các mẹ bắt đầu quá trình khử trùng bình. Việc khử trùng bình có thể thực hiện bằng các cách sau:

Bằng hóa chất tiệt trùng trong nước nguội (clo):

‌⇔ Tuy sẽ tốn nhiều thời gian (hơn 30 phút) và để lại mùi dễ khiến bé khó chịu, nhưng đây là một phương pháp tiện lợi và hoàn toàn đảm bảo an toàn ngay cả với các loại bình silicon.

Đun sôi:

⇔ Đây là phương pháp khử trùng bình sữa phổ biến nhất. Cách làm này khá là đơn giản nhưng bạn cần phải chắc chắn rằng vật liệu làm bình sữa an toàn khi đun sôi. Vì khi vệ sinh bằng nước sôi, chúng dễ khiến bình giảm chất lượng và có thể phóng thích độc tố từ nhựa có trong bình.

Tiệt trùng bằng hơi nước trong các loại máy tiệt trùng (được bán trong các cửa hàng mẹ và bé):

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Phương pháp này khá được ưa chuộng vì sự thuận tiện và đảm bảo được sự an toàn cho bé.

⇔ Vì máy hấp sẽ tự hoàn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian nhất định (từ 10 – 15 phút) và nhiệt độ nhất định, chất lượng bình cũng được đảm bảo.

Tiệt trùng bằng lò vi sóng:

⇔ Phương pháp này cũng nhanh, gọn, thời gian và nhiệt độ ổn định, tuy nhiên không áp dụng được với:

  • Loại bình bằng thủy tinh vì sẽ xảy ra hiện tượng nổ, nguy hiểm cho chúng ta
  • Không tiệt trùng các vật dụng bằng chất dẻo thông thường vì chúng chịu nhiệt không tốt nên dễ bị biến dạng thậm chí tan chảy.
  • Thận trọng với các loại nhựa chứa BPA (bisphenol A) vì hơi ở nhiệt độ cao có thể làm BPA nóng chảy, hóa lỏng giải phóng khỏi bề mặt nhựa gây ô nhiễm thành phần trong sữa khi cho bé bú.

3. Thời gian vệ sinh

Mẹ chỉ nên khử trùng kỹ trong 6 tháng đầu đời của bé vì khi mới chào đời, cơ thể bé còn rất non nớt, sức đề kháng còn rất kém do đó ta phải khử dụng mọi vật dụng liên quan đến việc cho bé ăn uống một cách sạch sẽ.

Nhưng khi bé đã bắt đầu bước qua tháng tuổi thứ 6 thì chúng ta lại không cần vệ sinh bình sữa một cách khắt khe như vậy nữa vì điều này có thể khiến hệ miễn dịch của bé không được rèn luyện để chống lại bệnh tật.

Ngoài ra, ba mẹ cũng cần lưu ý thêm trong quá trình vệ sinh bình sữa cho bé:

Khử trùng bình sữa như thế nào?

⇔  Khi sử dụng bình sữa lần đầu tiên thì trước hết mẹ phải khử trùng nó. Cách khử trùng bình sữa khá đơn giản.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Đầu tiên mẹ phải rửa sạch bình bằng dung dịch rửa bình.
  • Đổ một lượng nước vừa đủ vào bồn rửa bát, cho một ít nước rửa bình sữa vào nước.
  • Sau đó, cho tất cả bình sữa vào nước và dùng cọ cọ thật sạch sẽ.
  • Tiếp theo, đun sôi bình sữa trong khoảng 5 – 10 phút, Mẹ nhớ là phải đổ nước ngập bình sữa nhé.
  • Sau đó vớt bình ra và đặt vào một nơi thật sạch sẽ cho tới khi khô hẳn và sử dụng.

Tiệt trùng bình sữa cho bé – có cần thiết hay không?

⇔ Đối với trẻ sơ sinh không chỉ có bình sữa mà còn có vô vàn những vật dụng khác cần phải đảm bảo vệ sinh an toàn như: Gặm nướu, ty ngậm, phễu hút sữa mẹ, bát, thìa ăn dặm,…. So với cơ thể của trẻ trưởng thành thì trẻ sơ sinh không có hệ miễn dịch nên đòi hỏi việc làm sạch các vật dụng này ở mức độ rất cao “100% vô trùng”. Bởi vậy mà người ta quen với khái niệm “Khử trùng” hay “Tiệt trùng”.

⇔ Để làm sạch các vật dụng cho bé thì “Tiệt trùng” là giai đoạn cuối cùng sau khi chúng đã được làm sạch kỹ bằng rửa bằng nước rửa bình sữa, tráng loại bằng nước sạch.

Nên hay không nên tiệt trùng bằng nước sôi?

⇔ Các mẹ không phải mua sắm gì chỉ cần một nồi hấp có dung tích đủ lớn đun sôi các vật dụng trong thời gian 20 phút. Tuy nhiên, phương pháp này không đơn giản và tiện lợi như mọi người vẫn tưởng.

⇔ Khi tiệt trùng bằng phương pháp này mẹ luôn phải giám sát trong quá trình tiệt trùng. Bình sữa phải được nhúng 100% trong nước, thời gian đun phải đủ 20 phút và nếu bình sữa đặt sát nồi sẽ rất dễ bị nóng chảy, nếu mẹ để quên nồi trên lửa, mẹ có thể thấy tất cả các vật dụng đều bị bóp méo.

⇔ Sau khi tiệt trùng, nếu không đậy nắp vung kín hay ngâm trong nước quá lâu thì đó là điều kiện để vi khuẩn xâm nhập trở lại.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Đây phương pháp cổ điển nhất.

Tuổi nào thì không phải tiệt trùng cho bé nữa?

⇔ Điều này thì còn tùy vào từng đứa trẻ, vì mỗi bé có một sức kháng thể khác nhau. Theo các chuyên gia nhi khoa, thông thường hệ miễn dịch của trẻ dưới 6 tháng tuổi còn non nên trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa nếu sữa bé uống vào bị nhiễm bẩn. Tuy nhiên, các bà mẹ cũng không nên quá “cầu kỳ”, việc tiệt trùng liên tục kéo dài trên 6 tháng tuổi ngược lại sẽ khiến hệ miễn dịch của bé không được rèn luyện để chống lại bệnh tật.

Cho bé uống sữa bình an toàn?

⇔ Sữa mẹ luôn được duy trì ở nhiệt độ vừa phải nên bé có thể uống một cách dễ dàng. Tuy nhiên, lớn hơn một chút, bé cần ăn thêm sữa ngoài. Đây chính là lúc mẹ cần đặc biệt quan tâm tới các vấn đề liên quan tới bình sữa để đảm bảo những bữa ăn ngon khỏe – an toàn cho bé.

Cách chọn bình sữa an toàn:

Chọn bình bằng thủy tinh hay nhựa cho bé? Đó là câu hỏi rất nhiều mẹ thắc mắc.

⇔ Bình thủy tinh thường nặng hơn bình nhựa nhưng độ an toàn cao hơn vì bình nhựa thường có chứa chất hóa học Bisphenol A (BPA) không an toàn cho sức khỏe. Chất này làm hệ sinh dục và não của trẻ sơ sinh phát triển không bình thường. Vì vậy nếu chọn bình nhựa cho bé, mẹ nên xem kiểm tra kỹ xem bình đó có chứa thành phần BPA hay không nhé.

⇔ Với bình thủy tinh, mẹ nên chọn loại bình nhẹ và có khả năng giữ nhiệt độ sữa ấm lâu hơn.

“Điều hòa” nhiệt độ bình sữa:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Ta có thể giữ ấm bình sữa bằng cách để chúng trong túi giữ ấm.

⇔ Điều đầu tiên mẹ cần nhớ là không để bình sữa của bé trong lò vi sóng. Sữa quá nóng sẽ khiến bé không thể uống được hoặc khi uống, bé dễ bị nóng rát cổ họng. Đối với nhiệt độ bình sữa, mẹ nên cho bé uống với nhiệt độ mát hoặc bằng với môi trường xung quanh. Tốt nhất, trước khi cho bé uống, mẹ hãy ngâm bình sữa vào nước lạnh khoảng hai phút để hạ nhiệt bình.

⇔ Nếu sữa bị nguội lạnh, mẹ sử dụng một chiếc cốc hoặc bát rộng hơn miệng chai một chút, đổ nước nóng vào và cho bình sữa vào bên trong để bình ấm dần.

Kiểm tra nhiệt độ sữa:

⇔ Trước khi cho bé uống, mẹ nên kiểm tra lại một lần nữa nhiệt độ của sữa bằng cách nhỏ vài giọt vào cổ tay. Nếu sữa ấm, mẹ có thể cho bé uống luôn; nếu sữa quá nóng, mẹ cần để nguội hơn.

⇔ Trường hợp sữa quá lạnh, mẹ cần đặt bình vào tô nước ấm vài phút như đã hướng dẫn ở mục 2 trước khi cho bé uống.

Vệ sinh núm vú:

⇔ Phần núm của bình sữa thường được sản xuất bằng nhựa Silicon hoặc cao su và được sản xuất bằng công nghệ tráng bạc để kháng khuẩn. Tuy nhiên, trước khi pha sữa cho bé, mẹ cần vệ sinh sạch sẽ bình và núm bú bằng nước rửa bình sữa và luộc núm qua nước nóng khoảng 3-4 phút. Đây chính là phần dễ bị vi khuẩn xâm nhập nhất của bình sữa và có thể ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của bé.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Lưu ý: Các mẹ nên thay núm bình sữa khoảng ba tháng một lần để đảm bảo vệ sinh ăn uống cho bé.

Nên tiệt trùng bình sữa khi nào?

Bạn cần tiệt trùng các bộ phận của bình sữa trước khi sử dụng lần đầu tiên và tốt nhất là ngay lập tức sau khi sử dụng để loại bỏ và ngăn ngừa các loại vi khuẩn xâm nhập.

Nếu không có thời gian để tiệt trùng sau mỗi lần sử dụng, bạn có thể vệ sinh sạch bình sữa và tiệt trùng bình vào mỗi tuần 2 – 3 lần để đảm bảo an toàn.

Cách vệ sinh bình sữa bằng máy tiệt trùng:

Bước 1:

  • Trước khi tiệt trùng bình sữa, bạn hãy tiến hành vệ sinh bình sữa, sau đó bắt đầu tháo rời các bộ phận của bình sữa.
  • Bạn có thể sử dụng khăn mềm hoặc sử dụng các loại nước và cọ rửa bình sữa để cọ sạch mọi vết bám trên thành bình.
  • Bạn nên chọn loại chổi rửa bình sữa bằng mút, lông nhựa mềm và không dùng nước rửa chén hằng ngày để vệ sinh bình sữa.

Chú ý: Vệ sinh thật kỹ núm ti, sau đó thì tráng lại thật sạch bằng nước sạch.

Bước 2:

  • Đổ khoảng 150ml nước vào khoang của máy tiệt trùng.

Bước 3:

  • Đặt bình sữa và các bộ phận của bình vào máy.
  • Các bước tiến hành sẽ diễn ra theo trình tự sau: Đặt bình sữa vào giá đỡ (úp ngược bình sữa xuống), cho vào máy tiệt trùng, cuối cùng đặt khay phụ kiện (núm ti, núm ti giả,…) ở phía trên.

Bước 4:

  • Đậy nắp lại, cắm điện và bật nút công tắc nguồn.

Bước 5:

  • Sau khi tiệt trùng xong (khoảng 5 – 6 phút), máy sẽ tự động ngắt.
  • Khi bạn đậy nắp của máy tiệt trùng, các vật dụng trong máy sẽ được giữ vô trùng, không bị vi khuẩn xâm nhập trong vòng 3 giờ.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Đổ nước vào máy, bỏ bình sữa vào, đậy nắp và chờ chúng được tiệt trùng

Ngoài ra, khi cần dùng bình sữa ngay, bạn nên sử dụng kẹp gắp chuyên dụng để tránh vi khuẩn có cơ hội tiếp xúc và xâm nhập vào bình sữa.

Các cách tiệt trùng bình sữa không cần máy tiệt trùng:

Bạn có thể áp dụng những phương pháp và các bước hướng dẫn dưới đây cho bình sữa mới mua hoặc lần đầu sử dụng. Trước khi thực hiện, bạn cũng cần phải vệ sinh bình sữa trước khi tiệt trùng để đảm bảo quá trình thực hiện diễn ra hiệu quả nhất.

Cách vệ sinh bình sữa bằng hơi nước từ nồi hấp:

Ưu điểm: Phương pháp khá đơn giản và tiết kiệm chi phí.

Nhược điểm: Đây là cách làm thủ công, mất tương đối nhiều thời gian.

Cách thực hiện:
  • Cho nước lạnh vào nồi khoảng 2/3 dung tích nồi (lượng nước tương tự phương pháp tiệt trùng bằng nước sôi).
  • Chuẩn bị một vỉ sắt đặt lên trên miệng nồi hấp.
  • Úp ngược bình sữa và các bộ phận khác lên vỉ.
  • Bắt đầu đun sôi và duy trì trong khoảng từ 20 – 30 phút. Sau đó tắt bếp và lấy bình sữa và các bộ phận còn lại ra.

Lưu ý: Với phương pháp này, bạn cần hấp bình sữa và các bộ phận trong khoảng 20 – 30 phút. Nếu lấy ra sớm hơn, vi khuẩn sẽ không được tiêu diệt hoàn toàn, quá trình tiệt trùng sẽ không hiệu quả.

Phương pháp đun sôi:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Với những bình bằng nhựa, đun nước sôi lâu ngày sẽ làm hỏng chất nhựa của bình.

Ưu điểm: Đun sôi là phương pháp tiệt trùng bình sữa vừa tiết kiệm vừa dễ thực hiện.

Nhược điểm: Hiệu quả tiệt trùng không cao và mất khá nhiều thời gian để thực hiện. Có thể tiệt trùng ở nhiệt độ cao, bình sẽ dễ bị nóng chảy.

Cách thực hiện:
  • Cho nước lạnh vào ngập 2/3 nồi và đun sôi.
  • Đối với bình thủy tinh, khi nước đã sôi, hãy cho bình sữa vào và để 5 – 10 phút, sau đó thì cho thêm núm ti, nắp bình và đun thêm 3 – 5 phút để đạt được hiệu quả tốt nhất. Đối với bình nhựa, bạn chỉ cần cho vào và để từ 3 – 5 phút là được.
  • Sau đó, dùng kẹp gắp bình và núm ti ra, đặt tất cả những vật dụng đó nằm úp và để ở nơi thông thoáng.
  • Tuy nhiên, các mẹ nên dùng nước đun sôi để nguội tráng lại bình ít nhất ba lần thay vì dùng nước đun sôi.

Lưu ý:

– Bạn có thể xem phần nhiệt độ cho phép được ghi trên vỏ bình sữa để canh chỉnh sao cho phù hợp.

– Ngoài ra, cần dùng nồi inox chuyên dùng để đun sôi và không được dùng nồi nấu thức ăn với mục đích tiệt trùng bình sữa.

Sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng và cọ rửa chuyên dụng

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng và cọ rửa chuyên dụng cho quá trình vệ sinh bình sữa.

Ưu điểm: Nước rửa bình sữa và cọ rửa chuyên dụng là sản phẩm dịu nhẹ và có khả năng làm sạch sâu, hạn chế tối đa sự phát triển của các vi khuẩn có hại.

Nhược điểm: Tuy là phương pháp tiện lợi nhưng lại không được sử dụng phổ biến vì điều này có thể làm mất vị ngon của sữa.

Cách thực hiện:
  • Pha một ít nước rửa chuyên dụng với nước lọc (xem hướng dẫn sử dụng để có tỉ lệ pha thích hợp).
  • Rửa bình sữa và các bộ phận bằng cọ, sau đó tráng lại với nước sạch và để bình ở nơi thông thoáng.

Lưu ý: Bạn nên đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng vì tùy vào từng loại chất tẩy rửa mà chúng có cách sử dụng khác nhau.

Tiệt trùng bình sữa bằng lò vi sóng:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Tiệt trùng bình sữa bằng lò vi sóng sẽ có ưu hay nhược điểm của riêng nó.

Ưu điểm: Là phương pháp tiệt trùng nhanh chóng và rất hiệu quả.

Nhược điểm: Không thích hợp để sử dụng cho các loại bình kim loại và nhựa dẻo vì có thể sinh ra tia lửa điện hoặc làm biến dạng bình sữa.

Cách thực hiện:
  • Đổ nước vào mỗi bình sữa. Cho nước vào khoảng 1/2 dung tích bình.
  • Cho bình sữa vào lò vi sóng.
  • Đặt núm ti và một số vật dụng khác vào một cái tô được đổ đầy nước.
  • Để trong lò vi sóng từ 1 – 2 phút.

Lưu ý: Sau khi tiệt trùng bằng lò vi sóng, nên đợi bình sữa và núm ti nguội hẳn rồi mới lấy ra, để tránh gây bỏng cho bạn.

Cách vệ sinh bình sữa nước cốt chanh:

Ưu điểm: Phương pháp tiệt trùng bằng nước cốt chanh vô cùng tiện dụng và an toàn.

Nhược điểm: Không đạt được hiệu quả tiệt trùng cao, cần phải sử dụng liên tục thì mới đạt kết quả tốt.

Cách thực hiện:
  • Pha hỗn hợp nước cốt chanh và nước ấm theo tỉ lệ 1:1. Ví dụ: 100 ml nước cốt chanh sẽ pha với 100ml nước ấm.
  • Đậy nắp bình và lắc mạnh, sau đó đổ nước ra ngoài.
  • Tháo hết các bộ phận của bình sữa và ngâm từ 6 – 8 tiếng trong nước.
  • Sau khi ngâm xong, tráng lại bằng nước sạch để loại bỏ hết hỗn hợp chanh còn sót lại trên bình.

Lưu ý: Bạn cũng có thể sử dụng hỗn hợp này để tiệt trùng các đồ dùng khác cho trẻ.

Một số lưu ý khi tiệt trùng bình sữa:

Dưới đây là một số lưu ý cho các mẹ trong quá trình tiệt trùng bình sữa cho bé:

  1. Luôn vệ sinh bình sau khi sử dụng.
  2. Nên tiệt trùng bình mỗi ngày theo số lần trẻ bú.
  3. Không cất bình sữa khi bình còn ẩm, vì sẽ dễ sinh sôi vi khuẩn có hại.
  4. Bình sữa sau khi tiệt trùng phải để nơi sạch sẽ, thoáng mát và bảo quản kỹ để đảm bảo vệ sinh.
  5. Với phương pháp đun sôi, không tiệt trùng bình sữa ở nhiệt độ cao quá nhiều lần.
  6. Tiệt trùng lại sau 24 tiếng không sử dụng bình.

Những sai lầm mà mẹ thường gặp phải khi vệ sinh bình sữa cho bé:

Chỉ làm sạch bình sữa bằng nước:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Bạn cần đặc biệt chú ý tới những vị trí có rãnh sâu nên làm sạch thật kỹ, hãy dùng bàn chải chải thật kĩ bên trong bình sữa, nhất là phần đáy bình để loại bỏ những chất cặn bã sót lại.

– Nhiều mẹ có quan niệm rằng việc vệ sinh bình sữa chỉ cần sử dụng nước rồi sau đó tiệt trùng bình sữa bằng nước đun sôi. Tuy nhiên, các cặn sữa hay chất béo có trong sữa bột pha và sữa mẹ vẫn có thể đọng lại và bám chặt ở cổ bình, núm vú khiến cho bình sữa có mùi hôi khó chịu.

– Bình sữa nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy, gây mùi khó chịu khi sử dụng, đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra các vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa.

Khử trùng bình sữa quá muộn:

– Bạn nên vệ sinh sạch sẽ bình bằng nước lạnh ngay sau khi cho trẻ bú xong, vệ sinh càng sớm thì hiệu quả làm sạch càng cao, nếu để lâu, sữa có thể bám chặt vào thành bình, gây khó rửa.

– Khá nhiều mẹ có thói quen chỉ vệ sinh bình sữa khi nào cần sử dụng (khi pha sữa cho bé) thì mới khử trùng. Theo các chuyên gia, bình sữa cần được khử trùng 1 lần/ngày để ngăn cản vi khuẩn sinh sôi. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng ngay.

Rửa bình sữa, núm vú chung:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Núm vú của bình sữa là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với miệng bé và là bộ phận cần đặc biệt quan tâm trong việc vệ sinh. Tránh vệ sinh chúng chung nhé!

– Trên thị trường hiện nay tồn tại một số núm vú giả, kém chất lượng và tiềm ẩn khả năng tích lũy bụi bẩn nhiều hơn so với bình sữa.

– Bởi vậy, khi vệ sinh bình sữa, cách tốt nhất là ba mẹ nên ngâm núm vú trong nước ấm khoảng 30 – 45 phút, tiếp theo lộn trái núm vú và chải với bàn chải nhỏ cán dài. Sau đó, bạn lắp núm vú vào bình và cho nước sạch phun qua núm nhiều lần để rửa trôi vi khuẩn trong lỗ núm.

Thói quen để bình sữa ẩm rồi cất đi:

– Sau khi rửa bình, rất nhiều người không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín rồi cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, các mẹ nên giữ cho bình sữa, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước, tránh phơi ở những chỗ bụi bặm, nếu có thể hãy phơi ở dưới ánh nắng mặt trời.

Khi nào cần sử dụng mới rửa bình:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Khi con ăn xong thì mẹ nên rửa sạch bình sữa và tiệt trùng bình sữa ngay để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

– Các mẹ có biết, theo thời gian thì chất béo có trong thành phần sữa sẽ đọng lại trong bình, rất khó để làm sạch. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh. Do vậy, mẹ hãy dừng ngay thói quen chờ khi nào cần sử dụng thì mới vệ sinh bình sữa.

Tiệt trùng ở nhiệt độ cao quá nhiều lần:

– Tiệt trùng bằng nước sôi là cách làm đơn giản và nhanh chóng trong việc vệ sinh bình sữa. Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì bình sữa rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu và biến dạng bởi bình được làm bằng nhựa thường không bền với nhiệt.

– Do đó, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần và lựa chọn bình sữa có chất liệu an toàn cho sức khỏe bé yêu.

Lưu ý trong cách vệ sinh bình sữa cho bé:

Để đạt hiệu quả tốt nhất trong cách vệ sinh bình sữa, mẹ nên chú ý một vài điều sau:

  1. Thay núm vú sau 3 tháng và bình sữa sau 6 tháng để đảm bảo an toàn vệ sinh cho bé.
  2. Khi nhận thấy dấu hiệu rạn nứt bên trong bình thì mẹ nên mua cho bé bình sữa mới. Như vậy sẽ tránh trường hợp vi khuẩn ẩn náu trong khe nứt có thể xâm nhập vào cơ thể bé.
  3. Kiểm tra núm ty thường xuyên để đảm bảo núm không bị tắc hay rách. Trong trường hợp núm bị rách sẽ dễ khiến bé bị sặc sữa rất nguy hiểm.
  4. Chọn bình sữa phù hợp với độ tuổi và nhu cầu sử dụng của bé. Không nên mua bình sữa quá to hoặc quá bé.
  5. Chọn bình có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã qua kiểm nghiệm, đạt chất lượng tốt, không mua hàng trôi nổi, không nhãn mác.

Lưu ý: Đối với các loại bình khác nhau thì nhiệt độ khi tiệt trùng cũng sẽ khác nhau. Mẹ nên sử dụng các bình sữa có thể chịu nhiệt cao để đảm bảo được chất lượng sữa cũng như kéo dài tuổi thọ cho bình.

Và khi tiệt trùng bình sữa cho bé, ta cần làm những điều sau đây:

Sử dụng nước lọc để rửa và khử trùng bình:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Bên cạnh đó, ngay cả khi bạn khử trùng bình sữa bằng hơi nước thì bạn vẫn nên sử dụng nước lọc để đảm bảo vệ sinh.

Nước máy thông thường có chưa các chất độc hại và còn lẫn các tạp chất khác, để đảm bảo an toàn hơn bạn nên dùng nước lọc.

Làm sạch bình sữa trước khi khử trùng, tiệt trùng:

Nhiều người có lầm tưởng rằng việc tiệt trùng bằng máy hâm sữa là đã đủ, tuy nhiên việc vệ sinh bình sữa cho bé cần thực hiện toàn diện hơn. Mặc dù công dụng của máy khử trùng bình sữa là làm sạch và tiệt trùng tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý đến việc rửa bình sữa trước khi cho vào máy.

Mua bình sữa được làm từ nhựa chất lượng cao:

Bình sữa cũng nên được chọn loại có chất lượng tốt, tránh làm từ nhựa BPA bởi bình sữa khi vệ sinh ở nhiệt độ cao như luộc, dùng máy tiệt trùng hay lò vi sóng, nếu làm từ nhựa BPA sẽ dễ sinh ra các độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nếu không, bạn có thể cho bé dùng bình thủy tinh.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Mua bình sữa được làm từ nhựa chất lượng cao để đảm bảo an toàn cho bé khi sử dụng.

Rửa bình sữa trước khi tiệt trùng

Trước khi khử trùng, bạn rửa sạch bình sữa, núm vú và muỗng múc sữa bằng nước ấm và dung dịch rửa bình sữa. Bạn có thể sử dụng bàn chải để làm sạch bình và các bộ phận bên trong.

Rửa sạch những mảng sữa còn bám trên các bộ phận của bình, núm vú và kể cả nắp. Rửa sạch ngay sau khi bé bú xong để tránh lượng sữa còn thừa bị lên men hoặc khô sẽ khó rửa hơn. Sau khi rửa bằng nước, hãy rửa lại một lần nữa bằng xà phòng.

Khử trùng bằng máy tiệt trùng bình sữa để đảm bảo vệ sinh, an toàn:

Máy tiệt trùng bình sữa không những đảm bảo cho sức khỏe, sạch sẽ và an toàn với trẻ sơ sinh lại giúp tiết kiệm thời gian để mẹ bé có thể linh hoạt làm những công việc khác trong thời gian chờ máy khử trùng.

Bảo quản máy tiệt trùng bình sữa:

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Theo khuyến cáo, bạn nên mua máy tiệt trùng bình sữa từ nhựa loại nhựa PP hay ABS cao cấp an toàn cho bé. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

Tuy nhiên, các mẹ nên chọn máy tiệt trùng bình sữa chất lượng để đảm bảo an toàn cho trẻ. Máy tiệt trùng bình sữa hiện nay có rất nhiều chủng loại trên thị trường, vì vậy hãy để ý kỹ phần chất liệu máy khi chọn mua.

Nên tránh những loại máy có sử dụng chất liệu nhựa chứa BPA, là vì loại nhựa này rất dễ dáng tách ra khỏi nhựa dưới tác dụng của nhiệt độ.

Bảo quản riêng bình sữa của bé:

Sử dụng vải sạch để lau khô bình sữa của bé sau khi đã khử trùng. Bảo quản ở một khu vực riêng biệt và nếu được, bạn có thể bảo quản trong một hộp kín để tránh bụi.

Chỉ mở nắp trước khi cho bé bú:

Chỉ mở nắp bình sữa trước khi cho bé bú. Sau khi khử trùng, luôn đậy nắp để giữ vật dụng không bị vi khuẩn xâm hại.

Cách vệ sinh bình sữa được xem là bước rất quan trọng. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, đường tiêu hóa của trẻ. Chúng được xem là một thách thức lớn đối với các bà mẹ trẻ.
Chỉ khi nào bé cần bú, ta mới nên mới nắp để tránh các bụi bặm hoặc sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại đến bé.

Cách vệ sinh bình sữa đảm bảo sạch sẽ sẽ giúp bé giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ miễn dịch khỏe mạnh cho bé. Vì vậy, ba mẹ nên sử dụng các vật dụng hỗ trợ cũng như các chất tẩy rửa thân thiện với sức khỏe.

Tham khảo với các trên web khác nhau.